Chủ nhật, 22/12/2024 | 01:24
Kaizen là cải tiến liên tục của người Nhật, nhằm đối phó với những thách thức về môi trường cạnh tranh khắc nghiệt, khó khăn về kinh tế tăng lên, sự phát triển liên tục của công nghệ và các thay đổi về văn hóa – xã hội.
“Việc nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mô hình trạm phân loại sử dụng công nghệ xử lý ảnh thời gian thực có tính ứng dụng cao bởi góp phần tăng năng xuất dây truyền công nghệ, phân loại sản phẩm hiệu quả, giảm thời gian kiểm tra sản phẩm. Từ đó giúp nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm và cải thiện điều kiện lao động”.
Dây chuyền sản xuất tự động hóa là một quá trình mà ở đó, vật liệu thô được đưa vào và cho ra đời sản phẩm cuối cùng, có thể có rất ít hoặc không cần tới sự can thiệp của con người.
Đó là kết quả nổi bật của đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu, xây dựng các giải pháp, quy chế và xây dựng quy trình về quản lý, tổ chức thực hiện dự án Nhà máy nhiệt điện áp dụng cơ chế 1791”.
Đây là kết quả nghiên cứu của Dự án SXTN độc lập cấp Nhà nước “Hoàn thiện thiết kế và công nghệ chế tạo, chế tạo thử nghiệm lọc bụi tĩnh điện công suất 1.000.000 Nm3/h” do TS. Dương Văn Long làm Chủ nhiệm.
Ngày 4/8/2020, Hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở đã họp nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu, xây dựng các giải pháp, quy chế và xây dựng quy trình về quản lý, tổ chức thực hiện dự án Nhà máy nhiệt điện áp dụng Cơ chế 1791”, mã số 12/HĐ-ĐT/KHCN do ThS. Lê Xuân Quý là chủ nhiệm đề tài.
Thời gian qua, Công ty Cổ phần Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) luôn không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng nhân sự, tạo nội lực để hội nhập cuộc CMCN 4.0
Không chỉ đáp ứng mục tiêu nội địa hóa, các đề tài Viện Nghiên cứu cơ khí (Bộ Công Thương) thực hiện còn giúp doanh nghiệp chủ động sản xuất, giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp nước ngoài.
Tính đến cuối tháng 6/2020, Viện Nghiên cứu Cơ khí (Bộ Công Thương) đã ký hợp đồng đạt hơn 500 tỷ đồng. Đây là con số phản ánh hiệu quả của hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ của Viện.
Thời gian qua, các đề tài do Viện Nghiên cứu Cơ khí (Narime) thực hiện tập trung phục vụ ngành xi măng, hóa chất, nhiệt điện than, thủy điện, dầu khí, khai khoáng, vật liệu xây dựng... đã đáp ứng mục tiêu nội địa hóa, tiết kiệm ngoại tệ; giúp doanh nghiệp chủ động sản xuất, tránh phụ thuộc vào nhà cung cấp nước ngoài.
Chiều 17/7, đoàn công tác Bộ Công Thương do Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, ông Trần Việt Hoà làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Viện Nghiên cứu cơ khí (NARIME) về tình hình thực hiện các nhiệm vụ khoa học, phát triển công nghệ và một số định hướng trọng tâm về khoa học và công nghệ của Viện trong giai đoạn tiếp theo.
Ngành cơ khí là ngành công nghiệp then chốt, là cơ sở, nền tảng, động lực cho sự phát triển công nghiệp của bất cứ quốc gia nào, đặc biệt với đất nước đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa như Việt Nam…
Được sự đồng ý của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung tâm chuyển giao công nghệ Việt - Đức đã tham gia làm thành viên của Viện Hàn quốc tế. Trung tâm đã xây dựng và duy trì hệ thống quản lý và điều hành hoạt động đánh giá chứng nhận nhân sự hàn; hệ thống quản lý và điều hành hoạt động đánh giá và cấp phép các tổ chức đào tạo được ủy quyền.
Theo Bộ Công Thương, để vực dậy ngành cơ khí Việt Nam, cần xác định nhu cầu thị trường, chỉ rõ những khoảng trống để ngành phát triển, những lĩnh vực mà ngành có thể cạnh tranh được.
Tiêu chuẩn ISO 3834 đã mang lại cho doanh nghiệp cơ khí chế tạo cơ hội phát triển, cơ hội khẳng định chất lượng và nâng cao năng sản phẩm cho các doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam.
Trong quá trình vận hành Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, một số đường ống, mối nối bị giảm tuổi thọ do các yếu tố ăn mòn, mài mòn. Mặc dù, công tác giám sát rò rỉ và kiểm tra tính toàn vẹn cơ khí cho thiết bị, hệ thống đường ống được Ban Bảo dưỡng Sửa chữa (BDSC) triển khai định kỳ nhưng không tránh khỏi nguy cơ rò rỉ, hoặc sự cố rò rỉ lưu chất ra môi trường bên ngoài và đây là điều rất nguy hiểm trong công tác vận hành Nhà máy.
Bài báo trình bày việc thiết kế hệ thống truyền động bám cải tiến ЭCП-57 điều khiển bệ pháo phòng không 57 với hệ thống điều khiển số, sử dụng động cơ chấp hành BLDC.
Lọc hóa dầu Bình Sơn đã phối hợp với Hãng Petroseal tổ chức nhiều khóa đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực khắc phục, sửa chữa các đường ống bị rò rỉ lưu chất hoặc bị suy giảm chiều dày.
"Muốn nâng cao sức cạnh tranh, doanh nghiệp (DN) phải giải quyết bài toán: Chất lượng sản phẩm, tiến độ giao hàng và giá thành sản phẩm. Đây cũng được xem là 3 yếu tố quyết định năng suất lao động của DN" - ông Hà Thế Dũng - Giám đốc FOMECO, một trong những DN sản xuất công nghiệp hỗ trợ tiêu biểu của tỉnh Thái Nguyên - chia sẻ. Không ngừng cải tiến
ISO 2553 được biết đến như một công cụ giao tiếp thiết yếu của ngành sản xuất và những người thợ hàn lắp ráp, bên cạnh đó là một tiêu chuẩn công nghiệp quốc tế quan trọng đối với các biểu tượng hàn.