Chủ nhật, 22/12/2024 | 01:07
Trước quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam thông qua việc tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, làn sóng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng cũng như mục tiêu hướng tới một chính phủ kiến tạo, việc sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ trong giai đoạn hiện nay trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh thực thi cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do và xu hướng phát triển, ứng dụng nhanh chóng các thành tựu mới về khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh
Bộ Công Thương đã xây dựng và ban hành Kế hoạch thực hiện “Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” đối với ngành Công Thương tại Quyết định số 2673/QĐ-BCT ngày 14/10/2020.
Ngày 15 tháng 9 năm 2020, tại trụ sở Bộ Công Thương, Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương đã có buổi làm việc, thảo luận với Viện Đo lường Việt Nam, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng về định hướng xây dựng Kế hoạch của Bộ Công Thương nhằm triển khai Đề án “Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Phát biểu tại lễ khai trương Hệ thống thông tin Báo cáo Quốc gia, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, xây dựng và phát triển Chính phủ số là xu thế tất yếu trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được giới chuyên môn đánh giá sẽ kích hoạt làn sóng thương mại - đầu tư mới nếu Việt nam tiếp tục củng cố môi trường kinh doanh và hoàn thành khung pháp lý cho thương mại và đầu tư.
Thương mại điện tử không thay thế cho quảng bá, xuất khẩu sản phẩm theo cách truyền thống, nhưng đó là con đường thứ hai đang được nhiều khách hàng trên thế giới ưa chuộng.
Trong bối cảnh mới hiện nay, hoạt động đo lường Việt Nam cần phải có những giải pháp thiết thực nhằm phát triển lên một tầm cao mới, khẳng định vị trí là công cụ đắc lực hỗ trợ hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế.
Bài viết tổng quát thực trạng phát triển hệ thống thông tin KH&CN tại Việt Nam, chiến lược và nền tảng yêu cầu để quản lý thông tin KH&CN quốc gia và từ đó đưa ra các giải pháp chuyển đổi số để hội nhập quốc tế.
Qua hơn 2 năm thực hiện Chương trình KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Tây Nguyên trong liên kết vùng và hội nhập quốc tế, giai đoạn 2016-2020, đã xác định được một số kết quả có thể sớm chuyển giao cho thực tiễn, phục vụ định hướng quy hoạch, xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH của các tỉnh Tây Nguyên.
Năm 2018, đánh dấu một năm hoạt động sôi nổi trong hợp tác đa phương, song phương thể hiện sự chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng (TCĐLCL).
Đây là con số được ông Nguyễn Hoàng Linh – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng chia sẻ khi đề cập đến vai trò của hệ thống TCVN, QCVN trong hỗ trợ doanh nghiệp những năm vừa qua.
Tính đến tháng 12 năm 2018, Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia TCVN có khoảng 11.500 TCVN với mức độ hài hòa tiêu chuẩn quốc tế đạt trên 54%.
Tính đến cuối năm 2015 cả nước có 164.746 người tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. Trong thời gian 5 năm gần đây (2011 - 2015), nhân lực nghiên cứu và phát triển đã tăng từ 134.780 người lên 167.746 người, đạt tỷ lệ 24,45%; cán bộ nghiên cứu tăng từ 105.230 người lên 128.997 người, đạt tỷ lệ 22,6%.
Sáng ngày 15/9/2017, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo “Hệ thống và công cụ quản lý nâng cao năng suất chất lượng - Nền tảng cho doanh nghiệp tham gia vào ngành Công nghiệp Phụ trợ và hội nhập quốc tế”.