Chủ nhật, 22/12/2024 | 01:57
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, mô hình nhóm huấn luyện TWI chính là một công cụ cải tiến hữu ích nhằm cải thiện quy trình sản xuất và nâng cao năng suất cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh như hiện nay, việc cải thiện, thúc đẩy tăng năng suất lao động là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và từng doanh nghiệp.
Để cải thiện năng suất lao động cả về giá trị và tốc độ, Việt Nam cần đồng bộ chính sách và có đột phá. Bởi đột phá là yếu tố quan trọng giúp “bứt phá” từ thực trạng hiện nay để đạt được cột mốc mới.
Nhằm nội địa hóa các thiết bị trong hệ thống thải tro, xỉ của lò hơi CFB, tự chủ cung cấp phụ tùng thiết bị trong toàn bộ quá trình vận hành nhà máy, Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đã thực hiện đề tài cấp Quốc gia: “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống thải tro xỉ cho lò hơi đốt than công nghệ CFB năng suất từ 12 tấn/giờ đến 15 tấn/giờ” và đem lại nhiều kết quả về mặt kinh tế - xã hội.
Những sáng kiến, cải tiến của Xưởng máy cắt laser (Công ty Tổ hợp Cơ khí) đã giúp Công ty tiết kiệm gần 1 tỷ đồng và hơn 8,5 tấn vật tư ra phôi mới theo kế hoạch sản xuất năm 2022.
Trong thời gian qua, Tổng công ty Cơ khí và Công nghiệp hỗ trợ (THACO Industries) đã áp dụng nhiều sáng kiến, cải tiến nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả công việc, lợi thế cạnh tranh của sản phẩm, góp phần vào sự phát triển của công ty.
Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất đều chủ động đẩy mạnh hoạt động cải tiến, đổi mới công nghệ, tích hợp nhiều hệ thống quản lý, công cụ cải tiến... để giảm lãng phí trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tận dụng tốt cơ hội nâng cao vị thế và uy tín trên thị trường.
Là công cụ quản lý hiệu suất tổng thể, TPM đang trở thành một trong những giải pháp quan trọng được các doanh nghiệp lựa chọn.
Theo chuyên gia Viện Năng suất Việt Nam, với doanh nghiệp nhất là những đơn vị nhỏ và lần đầu áp dụng công cụ tăng năng suất chất lượng cần có lộ trình phù hợp. Do vậy, để áp dụng thành công doanh nghiệp nên thực hiện theo 8 bước cơ bản.
Thực hiện các chương trình, kế hoạch của Chính phủ, thời gian qua Chi cục Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng (chi cục) Sở Khoa học và Công nghệ (KHCN) đã triển khai các hoạt động cụ thể để hỗ trợ cho các doanh nghiệp (DN) nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa trên thị trường.
Thời gian qua, nguồn nhân lực khoa học và công nghệ đã có những bước phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng, đóng góp tích cực vào sự phát triển của các ngành, lĩnh vực.
Mới đây, Sở KH&CN thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Kế hoạch Số 793/KH-SKHCN về Tổng thể nâng cao năng suất và chất lượng dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023. (Kế hoạch)
Nhờ áp dụng MFCA đã giúp Công ty TNHH Sản xuất Thương mại và Đầu tư Tam Minh giảm thiểu rủi ro và hạn chế nguyên liệu dư thừa gây lãng phí. Bên cạnh đó, MFCA còn giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo niềm tin với người tiêu dùng.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Nghị quyết số 50/NQ-CP, sáng ngày 26/04/2023, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) đã tổ chức chương trình hội thảo lấy ý kiến góp ý hoàn thiện dự thảo đề án về giải pháp khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm nâng cao năng suất lao động.
Trình độ của doanh nghiệp cơ bản ở mức trung bình và lạc hậu, năng lực cạnh tranh, khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu còn hạn chế, mức độ ứng dụng, đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp còn ở mức thấp. Phần lớn doanh nghiệp sử dụng máy móc trong sản xuất mức tự động hóa thấp, đây chính là điểm 'nghẽn' tăng năng suất tại doanh nghiệp.
ISO 45001:2018 ra đời với sứ mệnh giúp doanh nghiệp hạn chế những rủi ro không đáng có liên quan tới sức khỏe của công nhân viên. Đối với doanh nghiệp sản xuất, ISO 45001:2018 trở thành công cụ đắc lực để thúc đẩy nâng cao năng suất.
Áp dụng tích hợp hệ thống quản lý ISO 9001:2015 và ISO/IEC 27001:2013 là lựa chọn khôn ngoan của doanh nghiệp trong bất kỳ lĩnh vực nào.
Ngày 13/4/2023, Văn phòng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) đã phối hợp cùng Trung tâm Đào tạo nghiệp vụ TCĐLCL tổ chức hội thảo chia sẻ về quản lý tinh gọn Lean – một trong những công cụ góp nâng cao năng suất công việc.
Những nhiệm vụ này được UBND tỉnh nêu rõ trong Kế hoạch số: 14/KH-UBND về Thực hiện chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm 2023. (Kế hoạch)
TPM là công cụ quản lý hiệu suất tổng thể, một trong những giải pháp quan trọng được doanh nghiệp lựa chọn nhằm bảo đảm hiệu quả thiết bị, tối đa hóa hiệu suất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và tạo môi trường làm việc an toàn. Nguồn: vietq.vn/