Thứ ba, 03/12/2024 | 00:30
Trong nhiều năm qua, Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đã và đang ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số ở nhiều khâu trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Nhờ công tác chuyển đổi số và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất đã giúp Tổng Công ty Điện lực TP. Hà Nội kịp thời ngăn ngừa, giảm thiểu sử cố, nâng cao năng lực phục vụ khách hàng.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra mạnh mẽ, chuyển đổi số trở thành yêu cầu tất yếu, khách quan, tạo động lực cho sự phát triển của xã hội nói chung và ngành điện nói riêng. Với mục tiêu thúc đẩy công tác chuyển đổi số toàn điện, Công ty Nhiệt điện Duyên Hải đã kịp thời tiếp cận, ứng dụng các công nghệ mới nhằm hiện thực hóa mục tiêu này.
Nhờ áp dụng có hiệu quả các giải pháp khoa học và công nghệ, nhiều doanh nghiệp của tỉnh Quảng Ninh đã có những bước chuyển mình hiệu quả trong sản xuất - kinh doanh, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, hướng tới hoàn thành các mục tiêu phát triển bền vững.
Nằm trong mục tiêu tăng tốc về chuyển đổi số trong toàn bộ hoạt động sản xuất - kinh doanh, Tổng Công ty điện lực miền Nam (EVNSPC) đã ứng dụng công nghệ trong quản lý vận hành lưới điện nhằm góp phần bảo đảm cấp điện an toàn, ổn định, từ đó nâng cao chất lượng và năng lực dịch vụ.
Bức tranh nghiên cứu, ứng dụng, đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp ngành Công Thương đã có những gam màu sáng nổi bật, giúp đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng trong nước và vươn ra thị trường thế giới...
Hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ của ngành Công Thương chủ yếu triển khai các nghiên cứu theo hướng ứng dụng: IoT, Big Data, AI,… các công nghệ về thị giác máy tính, tích hợp hệ thống điều khiển…
Các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp SME chưa có đủ năng lực và nguồn lực để tiếp nhập công nghệ mới.
Sáng 22/9/2022, tại Thanh Hoá, đã diễn ra Hội thảo Kỹ thuật ngành Công nghiệp Giấy Việt - sự kiện nằm trong chuỗi chuỗi hoạt động Việt Nam Paper Day 2022.
Công ty Thủy điện Sông Bung với mong muốn bắt kịp với xu thế của thời đại đã đẩy mạnh chuyển đổi số, không ngừng ứng dụng các công nghệ hiện đại.
Việc vận hành hiệu quả quy trình công nghệ góp phần tăng cường năng lực cung cấp điện an toàn, liên tục, ổn định phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Bình và các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Hồng.
Sau khi hoàn thành, nhà máy chế biến thực phẩm sẽ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của người dân trong nước và xuất khẩu, với nguồn thực phẩm đảm bảo dinh dưỡng, được sản xuất trong môi trường hiện đại, khép kín.
Kinh tế số không chỉ tạo ra quy mô và tốc độ tăng trưởng nhanh hơn, mà còn khiến cho các nền kinh tế thay đổi phương thức sản xuất và cấu trúc. Do đó, cần phải có những giải pháp chiến lược thúc đẩy sự phát triển kinh tế số ở Việt Nam.
Với mục tiêu trở thành công ty dầu khí quốc tế mạnh trong khu vực, Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) luôn xác định những đột phá về khoa học công nghệ, đón đầu xu thế, tiếp cận và khai thác lợi ích của cuộc CMCN 4.0... là những giải pháp quan trọng nhằm đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Đây là chủ đề của hội thảo khoa học do Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải phối hợp với Thành đoàn Hà Nội tổ chức ngày 30/8/2022 tại Hà Nội.
Mới đây, tại TP Vũng Tàu, Trung tâm Ứng dụng Kỹ thuật Hạt nhân trong công nghiệp (CANTI) và Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VINATOM) phối hợp Liên doanh Việt - Nga (Vietsovpetro) tổ chức hội thảo khoa học, với chủ đề: “Các công nghệ phục vụ thu hồi dầu tăng cường và tối ưu hóa sản xuất”.
Trong xu hướng phát triển nền công nghiệp 4.0 hiện nay, chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ được nhiều doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu. Chính vì vậy, Công ty Điện lực Yên Bái (PC Yên Bái) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong sản xuất điện truyền tải, phân phối cũng như kinh doanh bán điện.
Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Lê Mạnh Hùng nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới là tiếp tục bám sát diễn biến thị trường, tình hình kinh tế vĩ mô, quản trị biến động để điều hành hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững mục tiêu kế hoạch đặt ra, đặc biệt là trước những diễn biến mới của thị trường, có thể chuyển sang giai đoạn giá dầu giảm, biến động khó lường về địa chính trị.
Thực hiện mục tiêu chuyển đổi số Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) nghiên cứu, tích cực áp dụng các giải pháp số trong đầu tư xây dựng công trình giúp nâng cao năng suất lao động, chất lượng đồng thời đáp ứng hiệu quả kinh tế.
Tăng cường ứng dụng công nghệ sửa chữa điện nóng lưới điện là một trong nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả mà PC Khánh Hòa đang thực hiện để đảm bảo cấp điện an toàn, ổn định lưới điện trong tình huống mùa nắng nóng kéo dài và phụ tải tăng đột biến, nhất là khi Khánh Hòa đang vào mùa cao điểm du lịch.