Thứ hai, 02/12/2024 | 23:47
Bằng công nghệ bảo trì, bảo dưỡng mới theo tình trạng thiết bị (CBM), ngành điện lực đã kịp thời phát hiện những bất thường của thiết bị đang vận hành và chủ động đưa ra kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng nhằm ngăn ngừa sự cố xảy ra.
Thực hiện đề án chuyển đổi số (CĐS) của Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Kế hoạch CĐS của tỉnh, Công ty Điện lực Bắc Giang đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, kinh doanh. Qua đó nâng chất lượng dịch vụ, góp phần phát triển KT-XH địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng dùng điện.
Với sự bùng nổ mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 4, hiện nay các trung tâm logistics theo kiểu truyền thống đã dần chuyển đổi sang trung tâm logistics thế hệ mới.
Tiền thân là Trung tâm Nghiên cứu thiết bị nhiệt và năng lượng mới (Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh), đến nay, SolarBK tự hào trở thành một trong những đơn vị tiên phong của ngành năng lượng tái tạo Việt Nam.
Mới đây, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ban hành Kế hoạch số 14/KH-UBND về ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Kế hoạch).
Công ty TNH MTV Điện lực (PC) Hải Dương đã đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin và khoa học công nghệ tiên tiến trong công tác phát triển lưới điện, quản lý vận hành hệ thống điện.
Hiện nay, đoàn viên, thanh niên có nhiều cơ hội tiếp cận công nghệ tiên tiến, cách thức quản trị và tư duy kinh doanh mới. Đặc biệt, việc ứng dụng công nghệ trong truy xuất nguồn gốc (TXNG) nông sản đang được đoàn viên, thanh niên chú trọng.
“Chúng tôi nhận thấy việc ứng dụng các công nghệ mới kết hợp với quá trình chuyển đổi số sẽ giúp doanh nghiệp thiết lập được một hệ thống sản xuất, kinh doanh có tính linh hoạt và hiệu quả cao, tạo ra những bước phát triển đột phá” - Ông Lê Công Hoàng - Thành viên Hội đồng thành viên, Tổng công ty Giấy Việt Nam (VINAPACO).
Xây dựng cở sở dữ liệu (CSDL) lưới điện trung thế trên nền tảng hệ thống thông tin địa lý – GIS là một trong những nhiệm vụ chuyển đổi số trọng tâm mà Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng (PC Đà Nẵng) đã triển khai và hoàn thành trong năm 2021.
Thời gian vừa qua, Ðiện lực Cà Mau (PC Cà Mau) đặc biệt quan tâm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào việc cung cấp các dịch vụ điện. Qua đó giúp nâng cao năng suất, chất lượng lao động, đáp ứng nhu cầu phục vụ khách hàng sử dụng điện trên địa bàn tỉnh.
Công ty Điện lực Hà Tĩnh (PC Hà Tĩnh) hiện đang triển khai nhiều giải pháp đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp hạ tầng lưới điện, song song đẩy mạnh ứng dụng công nghệ hotline vào công tác sửa chữa, khắc phục các khiếm khuyết trên lưới, góp phần giảm tổn thất điện năng, hạn chế tối đa tình trạng quá tải lưới điện trong mùa nắng nóng 2022.
UBND tỉnh Lạng Sơn vừa ban hành kế hoạch phát triển doanh nghiệp công nghệ số tỉnh giai đoạn 2021-2025 và 2026-2030.
Nhiều doanh nghiệp tại tỉnh Hưng Yên đã mạnh dạn đầu tư nhiều máy móc, thiết bị và công nghệ hiện đại nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu và đồi hỏi ngày càng cao của khách hàng.
Sau 2 năm thực hiện, các nhà khoa học của Phân Viện Nghiên cứu điện tử, tin học, tự động hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh đã thiết kế và chế tạo thành công hệ thống tiệt trùng bằng vi sóng cho dây chuyền nước yến đóng chai.
Cây mắc ca được đưa vào trồng ở nước ta từ năm 1994, đến nay Việt Nam là nước đứng thứ 11 trong 17 nước có diện tích cây mắc ca lớn nhất trên thế giới.
Vừa qua, Tổng công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh (EVNHCMC) phối hợp với Công ty AIONtech và Công ty Vinteg tổ chức Hội thảo về ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường (Virtual Reality – VR/Augmented Reality - AR) với mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động, tiết kiệm chi chí, nhân lực và góp phần đẩy nhanh lộ trình chuyển đổi số.
Dâu tây là cây ăn quả đặc thù, đặc sản của Đà Lạt với tiềm năng phát triển còn rất lớn để phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu trong khu vực, là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất ở Đà Lạt.
Thời gian qua, việc thúc đẩy nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vũ trụ tại Việt Nam đã thu hút hàng ngàn nhà khoa học, tạo nên nhiều kết quả đáng ghi nhận.
nhóm nghiên cứu từ Công ty TNHH Đà Lạt GAP, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do CN. Lê Văn Cường làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài: “Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất dâu tây đảm bảo an toàn thực phẩm”.
Hội thảo về ứng dụng công nghệ thực tế ảo VR/AR do Tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh (EVNHCMC) kết hợp cùng Công ty AIONtech và Công ty Vinteg tổ chức ngày 15/02 đã diễn ra thành công tốt đẹp.