Thứ bảy, 13/08/2022 | 04:19
Quy tắc xuất xứ đối với một số mặt hàng xuất khẩu vào EU giữa Hiệp định EVFTA và các FTA có sự khác nhau, nên các doanh nghiệp trong từng ngành hàng cần chủ động tìm hiểu thêm.
Kể từ ngày 1-1-2023, Anh bắt đầu bắt buộc nhãn hiệu UKCA (nhãn hiệu chứng nhận hợp chuẩn theo tiêu chuẩn của Vương quốc Anh) cho hầu hết các sản phẩm công nghiệp nhập khẩu vào nước này, thay thế cho nhãn hiệu CE của Liên minh châu Âu (EU).
Mục tiêu loại bỏ văn hóa “tiêu thụ và vứt bỏ”, các sản phẩm có vòng đời ngắn và nền kinh tế “tạo rác” của EU dự kiến sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu dệt may, da giày.
Chế độ bản quyền (copyright) thường bị nhiều học giả chỉ trích vì đã dành sự bảo hộ mạnh mẽ cho tác giả và chủ sở hữu. Trên thực tế, đây là một trong những lĩnh vực sở hữu trí tuệ (SHTT) mở rộng nhiều nhất về đối tượng từ sách báo, phim ảnh, hội họa, âm nhạc đến chương trình máy tính...
Hàng hóa xuất khẩu vào EU, đặc biệt là nhóm hàng nông sản, thực phẩm cần lưu ý một số quy định mới của thị trường này.
Mặc dù EU là thị trường trọng điểm có tiềm năng lớn nhưng để vào được thị trường khó tính này, doanh nghiệp phải tự nâng cao công nghệ, đáp ứng truy xuất nguyên liệu và đảm bảo an toàn môi trường.
Ngay sau khi nhận được thông tin, Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương đã xác minh và có thông tin bước đầu liên quan đến vụ mì ăn liền bị cảnh báo ở EU.
Mới đây, Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội (HIEC) đã tiếp đón đoàn công tác Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội đến thăm và khảo sát thực tế phần mềm Quản trị đại học điện tử QMC_eUni® đang vận hành tại Nhà trường.
Việc thu hồi sản phẩm vi phạm và đăng tin rộng rãi sẽ ảnh hưởng uy tín không chỉ của doanh nghiệp xuất khẩu và nhập khẩu, mà còn ảnh hưởng đến thương hiệu hàng Việt Nam.
Việt Nam có 9 loại rau quả tươi và chế biến bị EU cảnh báo về mức độ an toàn trong 6 tháng năm 2022. Mới đây nhất, lô chôm chôm Việt Nam bị tiêu huỷ bởi phát hiện có dư lượng thuốc trừ sâu vượt mức cho phép.
Là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, song EU đang áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới các-bon đã hình thành các rào cản buộc doanh nghiệp Việt phải lưu ý.
Thị trường EU đang tăng nhập khẩu hồ tiêu từ thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đang là rào cản của hồ tiêu Việt tại đây.
Ba loại nấm bệnh được phân lập từ trái chôm chôm nhiễm bệnh bao gồm Lasiodiplodia sp., Fusariumsp., Lasmenia sp.. Các triệu chứng biểu hiện có thể nhận dạng như thối mờ hay thối đen được gọi tắt như bệnh TM và bệnh TD.
Coi Việt Nam là đối tác ưu tiên trong hợp tác thương mại, EU cam kết phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý hoạt động xuất nhập khẩu nông sản, thực phẩm.
Nhận xét tỷ lệ lấy mẫu hàng hiện tại quá cao và khắc nghiệt, Hiệp hội Rau quả Việt Nam đề nghị Văn phòng SPS Việt Nam làm việc lại với phía EU.
Tại phiên họp thứ 83 của Ủy ban SPS-WTO, Văn phòng SPS Việt Nam có 6 phiên làm việc song phương, trong đó trọng tâm là 2 buổi trao đổi với EU và Trung Quốc.
Theo thông báo mới của Liên minh châu Âu (EU), từ ngày 3/7/2022, các loại bún, miến, phở nhập khẩu từ Việt Nam sẽ được đưa ra khỏi danh mục kiểm soát an toàn thực phẩm khẩn cấp.
EU vừa thông báo Quy định về việc sửa đổi quy định về các biện pháp khẩn cấp kiểm soát thực phẩm xuất khẩu vào EU, trong đó liên quan đến bún, miến, phở Việt.
EU đã chính thức đưa các loại bún, miến, phở dạng khô ra khỏi danh mục quy định yêu cầu chứng thư từng lô hàng.
Doanh nghiệp giao thương với thị trường EU cần thường xuyên cập nhật các tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng, kể cả quy cách đóng gói, bao bì, thông tin sản phẩm; tuân thủ các yêu cầu về cạnh tranh lành mạnh, minh bạch thông tin, nguồn gốc xuất xứ hàng hóa.