Khoa học công nghệ ngành Công Thương

Thứ sáu, 27/09/2024 | 16:27

Thứ sáu, 27/09/2024 | 16:27

Tìm kiếm

  • Hơn 80.000 nguồn gen đặc hữu, quý, hiếm được bảo tồn và lưu giữ

    Cập nhật: 31/07/2024

    Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, thông qua kết quả Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững gen do Bộ làm cơ quan đầu mối thực hiện, đã có trên 80.000 nguồn gen đặc hữu, quý, hiếm được bảo tồn, lưu giữ. Đây là nguồn vật liệu vô cùng quý, phục vụ cho công tác chọn tạo, lai tạo các giống mới có năng suất, chất lượng tốt hơn, giá trị cao hơn.

  • Hơn 80.000 nguồn gen đặc hữu, quý, hiếm được bảo tồn và lưu giữ

    Cập nhật: 30/07/2024

    Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, thông qua kết quả Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững gen do Bộ làm cơ quan đầu mối thực hiện, đã có trên 80.000 nguồn gen đặc hữu, quý, hiếm được bảo tồn, lưu giữ. Đây là nguồn vật liệu vô cùng quý, phục vụ cho công tác chọn tạo, lai tạo các giống mới có năng suất, chất lượng tốt hơn, giá trị cao hơn.

  • Xây dựng chính sách đồng bộ để bảo tồn và phát triển bền vững nguồn gen tại Việt Nam

    Cập nhật: 30/07/2024

    Công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen đòi hỏi phải thường xuyên, liên tục. Vì vậy, việc xây dựng hành lang pháp lý để tiếp tục triển khai Chương trình trong giai đoạn tiếp theo, không để gián đoạn là vấn đề cấp thiết. Đồng thời cần ban hành cơ chế chính sách đặc thù nhằm hỗ trợ việc lưu trữ, khai thác phát triển các nguồn gen có giá trị kết hợp với việc phát triển kinh tế theo định hướng sản xuất hàng hóa.

  • Việt Nam lưu giữ hơn 80.000 nguồn gene đặc hữu, quý hiếm

    Cập nhật: 30/07/2024

    Đến năm 2023 Việt Nam có tổng số nguồn gene thu thập và lưu giữ được là 80.911 (gấp 2,8 lần so với năm 2010), trong đó nhiều gene quý giúp lai tạo các giống mới năng suất chất lượng, giá trị cao.

  • Việt Nam bảo tồn, lưu giữ hơn 80 nghìn nguồn gen đặc hữu, quý hiếm

    Cập nhật: 30/07/2024

    Tính đến năm 2023, thông qua các nhiệm vụ bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen, tổng số nguồn gen được thu thập và lưu giữ được là 80.911, trong đó có 47.772 nguồn gen thực vật nông nghiệp, 5.768 nguồn gen cây lâm nghiệp, 7.039 nguồn gen dược liệu...

  • Đẩy mạnh phối hợp bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen

    Cập nhật: 22/04/2024

    “Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) sẽ đồng hành cùng các nhà khoa học trong từng lĩnh vực bảo tồn nguồn gen để đạt được những thành tựu cụ thể trong thời gian tới. Sớm hoàn thiện hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ để tạo hành lang pháp lý tiếp tục triển khai Chương trình trong giai đoạn tiếp theo”.

  • Lưu giữ và bảo tồn nguồn gen cây nguyên liệu giấy

    Cập nhật: 08/11/2023

    Bảo tồn nguồn gen thực vật nói chung, nguồn gen cây nguyên liệu giấy nói riêng là phương thức lưu giữ các nguồn gen cây rừng phong phú và đa dạng hiện có, làm nền tảng cho công tác giống cây rừng ở nước ta.

  • Giờ Trái đất 2022: Việt Nam tiết kiệm hơn 576 triệu đồng trong 60 phút tắt đèn biểu trưng

    Cập nhật: 28/03/2022

    Theo thông tin từ Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (EVN), sau 1 giờ tắt đèn biểu trưng hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất 2022 (từ 20h30-21h30 ngày 26/3/2022), cả nước đã tiết kiệm được sản lượng điện là 309.000 kWh (tương đương số tiền khoảng 576,1 triệu đồng).

  • Văn hóa doanh nghiệp trong thời đại số: Cơ hội lớn để bảo tồn, lan tỏa những giá trị truyền thống

    Cập nhật: 21/12/2021

    Trao đổi với phóng viên Tạp chí Điện lực về việc phát huy truyền thống và lan tỏa văn hóa EVN trong thời đại số, Phó Trưởng ban Truyền thông EVN Nguyễn Văn Bình khẳng định: Công nghệ số đã mở ra nhiều cách thức để lan tỏa những giá trị về văn hóa, truyền thống, tạo ra tính hấp dẫn với phương thức tiếp cận dễ dàng và sự tương tác đa chiều thu hút CBCNV và cộng đồng.

  • Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu: Bảo tồn và lưu giữ giống quý

    Cập nhật: 04/09/2020

    Sau nhiều năm nghiên cứu, Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu (Bộ Công Thương) đã chọn lọc, lai tạo được nhiều giống cây có năng suất cao, chất lượng tốt, được Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) công nhận là giống quốc gia. Những giống cây này đã góp phần mở rộng diện tích, tăng hiệu quả kinh tế.

lên đầu trang