Thứ hai, 02/12/2024 | 23:21
Tỉnh Bình Phước đẩy mạnh kiểm tra chất lượng sản phẩm và áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và cung cấp dịch vụ công, đồng thời phát triển thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp địa phương.
Thời gian tới, tỉnh Hậu Giang sẽ đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới và hoàn thiện công nghệ chế biến, rà soát và xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn cho sản phẩm OCOP đáp ứng các quy định của thị trường trong nước và xuất khẩu.
Truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm không an toàn trở thành vấn đề quan tâm chung của toàn cầu. Các tổ chức quốc tế và quốc gia đã xác định vai trò quan trọng của hoạt động này đối với sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Hiểu được tầm quan trọng của khoa học công nghệ trong việc nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, nhiều doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tại Đắk Lắk đã mạnh dạn đầu tư ứng dụng công nghệ mới, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
Việc sửa đổi, bổ sung Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa sẽ tập trung vào các giải pháp công nghệ mới trong công tác quản lý chất lượng hàng hóa.
Việc quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật là phương thức quản lý thông dụng nhất mà các nước trên thế giới đã thực hiện.
Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm với doanh nghiệp nhỏ và vừa đòi hỏi doanh nghiệp cần có chiến lược, kế hoạch bài bản trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trong đó, áp dụng các công cụ tăng năng suất phù hợp là việc làm cần thiết.
Hiện nay các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đang tích cực đầu tư máy móc, công nghệ hiện đại vào sản xuất và tìm tòi, nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
Thời gian qua, Trung tâm Chứng nhận Phù hợp (QUACERT) - Tổng cục TCĐLCL đã tăng cường công tác khảo sát chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ và một số mặt hàng thuộc trách nhiệm quản lý của các Bộ, ngành khác nhằm phát hiện, ngăn chặn hàng kém chất lượng, nghi ngờ không đạt chất lượng hoặc có nội dung ghi nhãn không phù hợp.
Năm 2023, Bộ Công Thương đã triển khai hiệu quả các giải pháp quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, cũng như tăng cường các giải pháp bảo đảm an toàn thực phẩm, nhằm tháo gỡ những khó khăn chung, góp phần đảm bảo chất lượng cuộc sống của người dân.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) mới ban hành Thông tư 24/2023/TT-BKHCN quy định việc kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ KH&CN.
“Nhờ sự hợp tác tốt trên tinh thần tin tưởng và hỗ trợ nhau giữa chuyên gia QUATEST 3 và Công ty mà các kết quả mang lại từ việc áp dụng tích hợp hệ thống quản lý và công cụ Kaizen tại Công ty là khá tốt", đại diện Công ty CP Bao bì Dầu khí Việt Nam ghi nhận.
Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Thông tư 24/2023/TT-BKHCN quy định việc kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất.
Với mục tiêu đến năm 2030, năng suất lao động trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng nhanh, bền vững, tận dụng hiệu quả các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; trong đó, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thúc đẩy liên kết vùng; phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là các trụ cột chính, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 1305/QĐ-TTg trong đó đề ra các nhóm giải pháp cụ thể.
Cập nhật xu hướng công nghệ mới, thay đổi phương thức quản trị doanh nghiệp (DN) là vấn đề mấu chốt quyết định sự tồn tại và phát triển của DN trong thời đại cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0. DN sẽ tăng trưởng nhanh nếu nắm bắt được cơ hội, cập nhật kịp thời xu hướng công nghệ và tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã chủ động trong công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng (PCTN), kịp thời tham mưu đề xuất với lãnh đạo các cấp những nội dung thanh tra phù hợp; phối hợp với các cơ quan xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về KH&CN...
Việc đẩy mạnh các hoạt động về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng hỗ trợ nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa là một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm của Bộ KH&CN trong năm 2024.
Trong năm 2023, tỉnh Lào Cai đã tổ chức 2 lớp đào tạo, tập huấn về Hệ thống Quản lý Môi trường theo tiêu chuẩn ISO 22000:2018 cho 10 lượt cán bộ; đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy cho 10 lượt cán bộ một số sở, ngành, phòng, đơn vị các huyện…
UBND tỉnh Lào Cai đã ban hành Kế hoạch số 191/KH-UBND về việc hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh.
Ứng dụng công nghệ là một trong những biện pháp để quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, trong đó có ứng dụng mã số, mã vạch, ghi nhãn điện tử. Mã số, mã vạch là công cụ hữu hiệu được ứng dụng phổ biến trong quản lý và sử dụng bởi tất cả các bên trong chuỗi cung ứng như nhà sản xuất, bán lẻ, dịch vụ vận chuyển, cơ quan quản lý, người tiêu dùng…