Thứ ba, 03/12/2024 | 01:06
Công ty TNHH Điêu Khắc Tấn An được biết đến như một nhà cung cấp các sản phẩm điêu khắc, chế tác đá mỹ nghệ mang tính thẩm mỹ cao.
Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra đến tay người tiêu dùng, Công ty TNHH Điêu Khắc Tấn An đã nâng cấp, cải tiến toàn bộ dây chuyền sản xuất.
Công ty Cổ phần Sản xuất và Phát triển Thương mại Việt Hàn (VIETHANDVH) từng bước khẳng định vị thế, nâng cao chất lượng sản phẩm nhờ áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại và đầu tư vào đội ngũ nhân sự.
Sau gần 2 năm áp dụng thí điểm Mô hình cải tiến năng suất tổng thể (TPI) giai đoạn 2019-2020, nỗ lực cải tiến trụ cột “Nâng cao hiệu quả thiết bị, công nghệ” của Công ty Cổ phần Dây cáp điện CADIVI (CADIVI Tân Á) đã đạt được kết quả vượt bậc.
Ngày 03/3/2020, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế ban hành Kế hoạch số 67/KH-UBND về việc triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của các doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020”.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nâng cao năng suất và chất lượng (NSCL) sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030. Đây được coi là cú huých mới hỗ trợ DN trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của DN.
Theo TS. Nguyễn Hoàng Linh – Bí thư Đảng ủy, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục TCĐLCL, Đảng bộ cơ quan Tổng cục TCĐLCL đã có vai trò đóng góp tích cực trong việc hỗ trợ nâng cao chất lượng SPHH phục vụ phát triển KT-XH những năm qua.
Được thành lập vào tháng 10 năm 2016, Cơ sở khô Tiến Phương trên địa bàn huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp với ngành nghề chính là sản xuất kinh doanh khô cá với nguyên liệu sẵn có tại địa phương.
Khi EVFTA có hiệu lực, các doanh nghiệp phải chú trọng nâng cao nhận thức về lĩnh vực sở hữu trí tuệ, trong đó có các quy định pháp luật sở hữu trí tuệ của EU, cũng như không ngừng đổi mới sáng tạo, cải thiện năng lực công nghệ nội tại và năng lực hấp thụ công nghệ mới, tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm của mình.
Thông qua sự hỗ trợ từ Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng thành công Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm (ISO 22000) với hiệu quả thiết thực về tiết giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Áp dụng TQM không những nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn cải thiện hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống nhờ vào nguyên tắc luôn làm đúng việc ngay lần đầu.TQM được coi như một trong những công cụ quan trọng giúp các nhà sản xuất vượt qua hàng rào kỹ thuật trong thương mại thế giới.
Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, khẳng định thương hiệu trên thị trường, thời gian qua, Công ty Cổ phần Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) luôn không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, tạo đà khẳng định thương hiệu và phát triển bền vững trên thị trường.
Dù có nhiều ưu đãi, lợi thế về địa lý nhưng trên thực tế thị trường các nước ASEAN mới chỉ dừng lại ở mức “tiềm năng” đối với các doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Nâng cao chất lượng sản phẩm là giải pháp các DN trong nước cần tình đến, nhằm khai thác tốt cơ hội từ thị trường này.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) chuẩn bị có hiệu lực, vì thế các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm và xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt.
Về lâu dài, để tận dụng lợi thế từ CPTPP, doanh nghiệp cần chủ động nâng cao chất lượng sản phẩm, chuyên nghiệp hóa quy trình bán hàng, tích cực xây dựng và quảng bá thương hiệu…để nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm và doanh nghiệp của mình.
Một trong những điều chỉnh đáng chú ý trong hoạt động hỗ trợ cải tiến năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới là hướng vào chiều sâu.
Không chỉ tạo cơ hội cho hàng hóa trong nước gia tăng cơ hội xuất khẩu (XK), các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã tham gia còn giúp hàng hóa nước ngoài thâm nhập dễ dàng vào thị trường nội địa, đòi hỏi doanh nghiệp (DN) phải tiếp tục cải thiện chất lượng hàng hóa, nhằm giữ vững thị phần tại thị trường trong nước.
Trong kết quả báo cáo hoạt động tháng 07/2020, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Chi cục TĐC) tỉnh Đồng Tháp đã triển khai thực hiện một số công tác trọng tâm và đạt được kết quả nhất định.
Được đánh giá là đơn vị đi đầu trong triển khai Chương trình quốc gia nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020, Bộ Công Thương đã có nhiều nỗ lực triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp" và đạt kết quả đáng khích lệ.
Trong thời điểm hội nhập toàn cầu, việc đầu tư nguồn lực, đổi mới công nghệ, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng hiện đại… là yếu tố quyết định để doanh nghiệp (DN) cũng như hàng hóa Việt nâng cao vị thế và uy tín trên thị trường.