Thứ bảy, 02/12/2023 | 09:48
Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân tiếp xúc song phương với các đối tác bên lề Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng APEC lần thứ 13 diễn ra từ ngày 15-16/8/2023.
Những nghiên cứu đầu tiên về năng lượng mới, năng lượng tái tạo từ những năm 1980 đã đặt những viên gạch đầu tiên cho hướng đi mới của Việt Nam, giúp Việt Nam phát triển nhanh chóng công suất nguồn của các dạng năng lượng sạch sau này, và tự tin tuyên bố đưa phát thải ròng về “zero” vào 2050.
Đề tài Hiện trạng hệ thống dự báo công suất phát nhà máy điện gió - mặt trời ở Việt Nam và xu hướng trong thời gian tới do Nguyễn Duy Minh (Trường Đại học Điện lực) - Nguyễn Bá Tiến (Công ty Cổ phần Quản lý và Vận hành Nhà máy điện XCE).
Phát triển điện gió ngoài khơi đã được Việt Nam xác định là giải pháp có tính đột phá trong chuyển dịch năng lượng, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Các tiêu chuẩn quốc tế đóng vai trò quan trọng bằng cách đảm bảo việc đầu tư nhanh chóng, phát triển các nguồn năng lượng tái tạo được tiến hành theo cách tối đa hóa hiệu quả, bảo vệ sức khỏe con người và hành tinh.
Chiều ngày 8/7/2023, tại Cơ sở 2, trường Cao đẳng Công Thương miền Trung (MITC), đã diễn ra buổi Gặp mặt Đoàn Khảo sát, triển khai dự án năng lượng tái tạo hỗn hợp theo chương trình hỗ trợ của Chính phủ Bỉ. Đây là Dự án ứng dụng công nghệ mới nhất của Bỉ viện trợ cho MITC theo phương thức viện trợ không hoàn lại.
Trước nhu cầu lắp đặt năng lượng mặt trời trên mái nhà tăng cao trong lĩnh vực sản xuất FDI tại Việt Nam, dẫn đầu là lĩnh vực điện tử/bán dẫn và dệt may, Việt Nam được xem là thị trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư phát triển năng lượng mặt trời phân tán.
Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đang tập trung nghiên cứu, ứng dụng nguồn năng lượng tái tạo vào thực tiễn đời sống, đây là xu hướng phát triển tất yếu.
Sử dụng năng lượng điện mặt trời áp mái giúp giải quyết được nhiều vấn đề về thiếu hụt điện năng, đồng thời, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Bộ Công Thương đang xây dựng Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà lắp đặt tại nhà ở, công sở, trụ sở của doanh nghiệp tại Việt Nam.
Quy hoạch điện VIII ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo phù hợp với định hướng, chiến lược phát triển của EVNGENCO2 trong hiện tại và tương lai.
Tập đoàn Green Yellow và Công ty Tập đoàn Sohaco Toàn Cầu “nhắm vào” mảng kinh doanh hệ thống điện năng lượng mặt trời cho các nhà máy tại Việt Nam.
Để có thể đạt được mục tiêu về phát triển bền vững, Chính phủ đã và đang thực hiện các giải pháp cần thiết để chuyển đổi năng lượng quốc gia, trong đó có các chính sách khuyến khích đầu tư, phát triển năng lượng tái tạo.
Điểm mới của Quy hoạch Điện VIII là giảm phụ thuộc năng lượng nhập khẩu, tăng chủ động tự cung, tự cấp bằng phát triển các nguồn năng lượng tái tạo trong nước.
Năng lượng tái tạo (NLTT) đã và đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong cơ cấu năng lượng trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Các nguồn điện NLTT về cơ bản không phát thải, góp phần đa dạng hóa nguồn cung và đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển bền vững.
Động cơ tĩnh tại đánh lửa cưỡng bức truyền thống có thể chuyển đổi thành động cơ sử dụng nhiên liệu khí linh hoạt nhờ hệ thống điều khiển điện tử gồm một cảm biến duy nhất làm mốc xác định thời điểm đánh lửa và ECU đơn giản...
Để giảm hiệu ứng phát thải CO2, ngành công nghiệp chế tạo ôtô đang đứng trước bước ngoặc lớn, buộc phải có chiến lược thay thế dần nhiên liệu hóa thạch như xăng, diesel, khí ga tự nhiên bằng nhiên liệu thân thiện với môi trường.
Trong giai đoạn vừa qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách nhằm phát triển năng lượng sạch nhằm bắt kịp với xu thế hội nhập quốc tế.
Nhờ có các quyết sách kịp thời của Chính phủ, trong giai đoạn 2016-2021 thị trường năng lượng tái tạo của Việt Nam đã tăng trưởng nhanh chóng, đứng đầu ASEAN.
Việt Nam đang trong tiến trình chuyển đổi năng lượng sạch với tốc độ ngày càng nhanh và được coi là quốc gia dẫn đầu về chuyển đổi năng lượng sạch ở Đông Nam Á.