Thứ tư, 29/06/2022 | 00:58
Tính đến tháng 5 năm 2021, tổng số lao động của các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương là 1.554 người. Tính bình quân, số lao động mỗi viện nghiên cứu là 120 lao động/viện. Trong đó, đơn vị có số lao động nhiều nhất là Viện Nghiên cứu Cơ khí với 294 người.
Mặc dù thời gian qua nguồn nhân lực ngành công nghiệp tăng cả về số lượng và trình độ chuyên môn song vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế.
Vừa qua, tại Bà Rịa – Vũng Tàu, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức lễ trao giải Cuộc thi Ý tưởng đổi mới sáng tạo trong công tác phát triển nguồn nhân lực.
Chiều ngày 8/6, “Ngày hội Đổi mới sáng tạo công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực” đã được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức tại Bà Rịa – Vũng Tàu nhằm thúc đẩy tinh thần đổi mới sáng tạo trong hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực của EVN.
Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong những năm gần đây, xu hướng chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.
Công ty than Quang Hanh - TKV và Trường Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam đã có buổi làm việc với lãnh đạo huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng về Chương trình công tác phối hợp đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động giai đoạn 2022-2025.
Mới đây, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức Chương trình đào tạo cán bộ quản lý cấp 2 - năm 2022. Đây là hoạt động được tổ chức hằng năm theo chương trình khung đã được EVN ban hành nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Nguồn nhân lực số được xác định là một trong những yếu tố quan trọng, mang tính quyết định tới thành công của chuyển đổi số quốc gia.
Bài viết đề cập một số kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Hà Nội, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực cho tỉnh Bình Dương.
Ngày 20/5/2022, tại trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung, Câu lạc bộ (CLB) khối trường Đại học, cao đẳng thuộc Bộ Công Thương đã tổ chức Tọa đàm: "Xây dựng hệ thống hợp tác đào tạo và định hướng triển khai sử dụng trong các trường thuộc Bộ Công Thương".
Quyết định số 1322/QĐ-TTg ngày 31/8/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2030 đưa ra các mục tiêu cụ thể và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nhằm đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động nâng cao năng suất chất lượng trong giai đoạn tới.
Trong giai đoạn 2021-2025, Tổng Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh (EVNHCMC) và trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh (UEH) sẽ hợp tác nhằm tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp, thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng trong sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.
Ngày 13/5/2022, tại Bộ Công Thương, đã diễn ra Chương trình “Hội nghị Tổng kết kết quả triển khai thí điểm Chương trình đào tạo theo mô hình Kosen giai đoạn 2017-2021 tại các trường trực thuộc Bộ Công Thương và đề xuất kế hoạch triển khai”.
Chiều 7/5, Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế tổ chức Hội nghị “Nhà trường và doanh nghiệp phối hợp trong đào tạo và tuyển dụng”.
Ngày 10/5/2022, Trường Cao đẳng Công nghiệp và Xây dựng và FLC Hotel Grand Hạ Long đã tổ chức lễ ký kết Chương trình Thỏa thuận hợp tác, cung ứng nguồn nhân lực tại thành phố Hạ Long.
Ngành năng lượng Việt Nam đang chứng kiến sự chuyển dịch và phát triển nhanh chóng, tuy nhiên đi kèm với đó là sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao.
Chiều 7/5, Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế tổ chức Hội nghị “Nhà trường và doanh nghiệp phối hợp trong đào tạo và tuyển dụng”.
Ngày 21/4/2022, Trường Đại học Điện lực (EPU) và Công ty Cổ phần AKA Việt Nam tổ chức Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình hợp tác giữa hai bên.
Năm 2022, Viettel đã chính thức đón nhận 115 sinh viên xuất sắc vượt qua vòng sơ loại của Chương trình thực tập sinh tài năng với 1.000 hồ sơ tham gia.
Bộ Công Thương đang gấp rút xây dựng Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035. Ngành dệt may sẽ có định hướng chính sách rõ ràng hơn cho phát triển, bao gồm cả phát triển công nghiệp hỗ trợ.