Khoa học công nghệ ngành Công Thương

Thứ bảy, 20/04/2024 | 18:26

Thứ bảy, 20/04/2024 | 18:26

Tìm kiếm

  • Tận dụng nước thải chế biến thực phẩm để sản xuất nhựa sinh học tự phân

    Cập nhật: 27/04/2023

    Nhựa sinh học PHB thu được từ hai chủng vi khuẩn bacillus pumilus NMG5 và bacillus megaterium BP5 có thể được xem là loại vật liệu xanh, bảo vệ môi trường, thích hợp để sử dụng phục vụ đời sống.

  • Nghiên cứu sản xuất nhựa sinh học

    Cập nhật: 22/03/2023

    Đề tài "Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp sinh tổng hợp Bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản", mã số: ĐT.08.19/CNSHCB, do Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ trì, TS. Nguyễn Thị Đà làm chủ nhiệm.

  • Sản xuất nhựa sinh học: Bước đột phá về công nghệ

    Cập nhật: 01/03/2022

    Bộ Công Thương vừa nghiệm thu Đề tài "Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp sinh tổng hợp Bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản" do Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) chủ trì thực hiện.

  • Sản xuất nhựa sinh học: Bước đột phá về công nghệ

    Cập nhật: 27/01/2022

    Bộ Công Thương vừa nghiệm thu Đề tài "Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp sinh tổng hợp Bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản" do Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) chủ trì thực hiện.

  • Bao bì phân hủy sinh học - Sự lựa chọn cho thế kỷ XXI

    Cập nhật: 13/08/2021

    Những năm gần đây, xu hướng tiêu dùng bao bì, đồ đựng thực phẩm sử dụng một lần, lại tạo ra một làn sóng mới, đảo lộn mọi thói quen và tập quán, nhất là trong lĩnh vực dịch vụ. Người người, đâu đâu cũng có vẻ sẵn sàng và có phần ưu tiên sử dụng các loại bao bì này trong mọi nhu cầu sinh hoạt của mình, nhất là giới trẻ.

  • Enzyme: Cơ hội đẩy nhanh quá trình phân hủy nhựa sinh học

    Cập nhật: 05/05/2021

    Trước nạn ô nhiễm rác thải nhựa, nhựa phân hủy sinh học được coi là cứu cánh nhưng chúng không thể tự phân hủy 100%. Nhựa sinh học phân hủy trong 3 ngày nhờ enzyme.

  • Nhựa sinh học làm từ phế liệu gỗ

    Cập nhật: 01/04/2021

    Trong nỗ lực giảm ô nhiễm rác nhựa, các nhà khoa học Mỹ vừa phát triển thành công một loại nhựa sinh học bền chắc và có thể phân hủy hoàn toàn chỉ trong 3 tháng.

  • Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh chế tạo thành công nhựa sinh học làm từ vỏ tôm, cua

    Cập nhật: 12/01/2021

    Từ các phế phẩm của ngành chế biến thuỷ hải sản như vỏ tôm, cua, ghẹ,… nhóm sinh viên Trường Đại học Trà Vinh đã chế tạo thành công nhựa sinh học. Loại nguyên liệu này có thể dùng để chế tạo các sản phẩm như ly nhựa, đũa, muỗng, đĩa. Đây là một trong những sáng tạo độc đáo, tính ứng dụng cao, mang ý nghĩa rất thiết thực góp phần bảo vệ môi trường.

  • Phát triển nhựa sinh học không độc hại

    Cập nhật: 27/08/2019

    Các nhà khoa học thuộc các viện nghiên cứu Siberia và Đại học Mahatma Gandhi, Ấn Độ đã tạo ra loại polymer phân hủy sinh học không độc hại và có thể duy trì độ dẻo trong 6 tháng.

  • Nhựa sinh học làm từ vỏ tôm

    Cập nhật: 27/09/2017

    Các nhà khoa học đang nghiên cứu phương pháp chế tạo nhựa sinh học tự phân hủy làm từ vỏ tôm, giúp giảm thiểu rác thải nhựa plastic.

  • Phát triển nhựa sinh học từ... rượu tequila

    Cập nhật: 15/09/2016

    Mới đây, Ford Motor cho biết công ty đang thực hiện một dự án nhằm khám phá tiềm năng sử dụng vật liệu sinh học, được tạo ra từ sản phẩm phụ của quá trình sản xuất rượu tequila. Hãng đang không ngừng nghiên cứu để phát triển vật liệu sinh học mới bền vững này.

  • Phát triển nhựa sinh học dựa trên thực vật không ăn được

    Cập nhật: 07/09/2016

    Công ty NEC, phối hợp với Viện Công nghệ Kyoto và Yutaro Shimode, một nghệ sĩ sơn mài của Nhật Bản vừa tạo ra một loại chất dẻo sinh học sử dụng nhựa xenluloza từ cỏ, cây xanh và các nguồn tài nguyên thực vật không ăn được khác, có tính năng được đánh giá cao như "sơn Urushi đen", màu sắc truyền thống của tranh sơn mài Nhật Bản.

lên đầu trang