Thứ bảy, 14/12/2019 | 10:03
Nhận thấy tiềm năng chế biến gừng thành những sản phẩm đồ uống, lên men hấp dẫn có giá trị cao trên thế giới, nhóm nghiên cứu của Viện Công nghiệp thực phẩm do PGS. TS Nguyễn Việt Anh làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm lên men từ củ gừng Việt Nam”.
“Thách thức đi liền với cơ hội và khi chúng ta có thể nhanh chóng nắm bắt và biến những khó khăn trước mắt thành lợi thế thì chuyển đổi số là yêu cầu tất yếu, trong đó mỗi doanh nghiệp phải tìm ra cho mình hướng đi phù hợp”.
Theo Bộ Công Thương, trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ, ứng dụng công nghệ cao đã và đang tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư để nâng cao trình độ và hiệu quả sản xuất.
Chiều ngày 6/12/2019 tại văn phòng Bộ Công Thương đã diễn ra buổi báo cáo nghiệm thu đề tài “Ứng dụng enzyme phytase trong chế biến đậu nành và ngũ cốc tạo sản phẩm thực phẩm” do trường Đại học Sư phạm Hà Nội thực hiện.
Xác định lấy doanh nghiệp (DN) là trung tâm của hoạt động đổi mới khoa học và công nghệ (KH&CN), Đảng, nhà nước cũng như ngành KH&CN đã đẩy mạnh xây dựng và triển khai các chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực đổi mới, hấp thụ và từng bước phát triển công nghệ của DN.
Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa đang trở thành yếu tố then chốt để tạo nên vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp (DN). Khi năng suất, chất lượng được bảo đảm, sản phẩm được tiêu thụ nhiều hơn, tạo điều kiện cho DN chiếm lĩnh thị trường, tăng doanh thu và lợi nhuận.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế định nghĩa tinh chế sinh học là “xử lý bền vững sinh khối trong một loạt các sản phẩm và năng lượng có thể tiêu thụ được". Sinh khối là khối lượng khô của (các bộ phận) sinh vật. Tinh luyện sinh học hướng tới xử lý sinh khối hiệu quả nhất có thể để sử dụng tối đa các thành phần và bỏ đi tối thiếu.
Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO / IEC 30141 sẽ giúp cho IoT hoạt động hiệu quả, an toàn và linh hoạt hơn.