Thứ năm, 09/01/2025 | 00:00
Các quy định về phát triển bền vững được ban hành ngày càng nhiều tại các thị trường lớn như Mỹ và EU, buộc DN da giầy phải đẩy nhanh lộ trình xanh hóa.
Xanh hóa là xu hướng bắt buộc, do đó ngành dệt may cần ứng dụng các công nghệ xanh như năng lượng tái tạo, sử dụng hiệu quả năng lượng, xử lý chất thải để sản phẩm đáp ứng những tiêu chuẩn của thị trường.
Phát triển kinh tế tuần hoàn ngành hóa chất đối mặt nhiều thách thức và cần sự chung tay của các bộ, ngành, hệ thống cơ chế chính sách khuyến khích kịp thời.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho hay, thế giới chuyển đổi mô hình phát triển sang hướng mới là kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế carbon thấp, với yêu cầu ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực.
Nhằm thúc đẩy thương mại hoá sản phẩm, phát triển kinh tế tuần hoàn trong lĩnh vực thuỷ sản, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã giao Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F11 Thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản phối hợp với các Bộ ngành, doanh nghiệp liên quan xây dựng tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về Chitosan có nguồn gốc từ tôm và Protein tôm thuỷ phân.
Chuyển đổi số, tạo ra thiết kế phù hợp hoặc tái chế quần áo là những hoạt động được ngành dệt may thực hiện để hướng tới kinh tế tuần hoàn.
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TW đã đề ra 15 nhóm chỉ tiêu cụ thể hướng tới phát triển đô thị xanh, đảm bảo vệ sinh môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó biến đổi khí hậu, thông minh và phát triển bền vững.
Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia về kinh tế tuần hoàn là một trong những nỗ lực quan trọng nhằm thiết lập khung tiêu chuẩn quốc gia cho Việt Nam trong thời gian tới.
Công nghệ lò hơi tầng sôi giúp giải bài toán môi trường, hướng tới mô hình kinh tế tuần hoàn cho ngành công nghiệp giấy trong thời gian tới.
Khi tham gia vào mô hình kinh tế tuần hoàn và áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong quá trình sản xuất sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao “sức khỏe”, tạo ra sản phẩm không những đạt chất lượng cao mà còn góp phần bảo vệ môi trường.
Đây là chủ đề của Hội thảo: “Kết nối cung - cầu đối với các sản phẩm phụ trợ, sản phẩm trung gian trong sản xuất nhằm thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong các ngành công nghiệp" do Bộ Công Thương tổ chức ngày 14/10/2022.
Giai đoạn định hướng phát triển nhanh của ngành dệt may Việt Nam đã qua. Từ nay đến năm 2030, ngành dệt may dần chuyển dần trọng tâm sang phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn. Từ năm 2030 – 2045, phát triển hiệu quả, bền vững theo mô hình kinh tế tuần hoàn.
Hiện nay, bên cạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp kiểm soát chặt chẽ nguồn chất thải ô nhiễm, phòng ngừa sự cố môi trường, cải tạo, bảo vệ môi trường theo hướng kinh tế tuần hoàn ngày càng bền vững.
Trong khuôn khổ kế hoạch đào tạo năm 2022 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và thực hiện chủ trương tăng cường công tác đào tạo nội bộ, vừa qua, Ban Tổ chức và Quản trị nguồn nhân lực Tập đoàn đã triển khai tổ chức 2 khóa học “Tổng quan ngành công nghiệp dầu khí”.
Ngày 27/7 tại Hà Nội, Hội đồng Thành viên (HĐTV) Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã tổ chức Hội thảo chuyên đề “Xu hướng phát triển tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn và đề xuất cho Petrovietnam”.
Theo chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú, kinh tế số - kinh tế tuần hoàn là đòn bẩy giúp kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây có tốc độ phát triển vượt bậc trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung.
Ông Phạm Hoàng Hải, Trưởng bộ phận phát triển quan hệ đối tác, Hội đồng doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam cho rằng, cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong kinh tế tuần hoàn.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 687/QĐ-TTg ngày 7/6/2022 phê duyệt Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.
Theo Quyết định số 687/QĐ-TTg do Phó Thủ tướng Lê Minh Khái phê duyệt, Đề án “Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam” hướng đến hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa carbon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu.
Phát triển kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu hướng tất yếu của thế giới và Việt Nam, nhằm giải quyết bài toán giữa lợi ích kinh tế và môi trường, nhất là trong bối cảnh nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, biến đổi khí hậu diễn biến khốc liệt hơn.