Chủ nhật, 22/12/2024 | 18:07
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 65/2023/NĐ-CP. Nhằm quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu Trí tuệ về sở hữu công nghiệp.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 65/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.
Việt Nam sẽ tiếp tục hợp tác với WIPO trong chiến lược phát triển một hệ sinh thái sở hữu trí tuệ toàn cầu bao trùm, cân bằng, và hiệu quả.
Bài viết tập trung xác định vấn đề bảo hộ đối với nhãn hiệu, đánh giá thực trạng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ từ thực tiễn tỉnh Bình Dương và đề xuất các giải pháp hợp lý có ý nghĩa quan trọng và cần thiết nhằm hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ Việt Nam ở một góc độ nhất định.
Các quốc gia trên thế giới đều thừa nhận thương mại điện tử (TMĐT) là bước phát triển tất yếu của thương mại truyền thống trong thời đại bùng nổ của công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi thế giới đã bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Industry 4.0).
Bài báo nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong việc phát triển các mô hình spinoff/spinout, phân tích các quy định pháp lý hiện hành liên quan. Từ đó, đề xuất một số chính sách thúc đẩy thương mại hóa TSTT, KQNC tại Việt Nam.
Bồi thường thiệt hại (BTTH) là một trong những biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) được sử dụng phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, quá trình giải quyết tranh chấp trên thực tế cho thấy, cơ chế này còn bộc lộ không ít bất cập.
Vừa qua, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương và Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp tổ chức Hội nghị “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong môi trường số”.
Trong kỷ nguyên công nghệ số và cuộc CMCN 4.0, việc nhận thức và thực thi tốt quyền SHTT, phát triển thương hiệu trên mọi mặt trận, đặc biệt trên không gian số là yếu tố cực kỳ quan trọng và mang lại nhiều lợi thế cho bản thân doanh nghiệp và quốc gia.
Cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế sâu rộng khiến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ càng trở nên phức tạp, do đó, các doanh nghiệp phải nâng cao nhận thức.
Môi trường thương mại điện tử bên cạnh tạo thuận lợi cho chủ thể kinh doanh, người tiêu dùng nhưng cũng đem lại thách thức trong bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Ông Đinh Hữu Phí - Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ đã có những chia sẻ về vấn đề này.
Quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đang ngày càng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc khuyến khích, thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo của doanh nghiệp và toàn xã hội. Thực tế cho thấy, không thể có sản phẩm công nghệ cao, mang thương hiệu nếu không tôn trọng và thực thi nghiêm túc các hoạt động SHTT.
Thực thi quyền sở hữu trí tuệ là một trong những nội dung quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ do các cơ quan có thẩm quyền (Thanh tra chuyên ngành, cơ quan Quản lý thị trường, Công an, Hải quan, Ủy ban nhân dân các cấp và Tòa án) thực hiện.
Ngày 15/4/2022, Cục Sở hữu trí tuệ đã tổ chức Tọa đàm “Thực trạng nguồn nhân lực sở hữu trí tuệ tại các cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam”. Phó Cục trưởng Trần Lê Hồng đã tham dự và chủ trì Tọa đàm.
Theo báo cáo của các địa phương, cả nước đã có 1.109 vụ xâm phạm quyền về nhãn hiệu đã được xử lý với tổng số tiền phạt hơn 13,2 tỷ đồng và gần 300.000 sản phẩm bị xử lý… Đây chỉ là một trong những nỗ lực trong công tác thực thi quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) trong thời gian qua.
Dù lực lượng chức năng cả nước đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát nhưng tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) vẫn diễn ra rất phổ biến và ngày càng tinh vi, đến mức báo động đỏ. Đặc biệt, gần đây, hiện tượng giả nhãn hiệu, thương hiệu, chất lượng, đo lường… còn diễn ra với cả mặt hàng xăng dầu, phân bón.
Mặc dù lực lượng chức năng cả nước đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát nhưng tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) vẫn diễn ra rất phổ biến, đến mức báo động đỏ.
Ngành Công Thương sẽ tăng cường tư vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp/cơ sở công nghiệp nông thôn nâng cao năng lực trong việc khai thác, đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, giai đoạn 2021-2030.
Công tác phối hợp giữa các bộ, ngành thời gian qua đã góp phần tích cực trong việc ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể quyền, người tiêu dùng, lành mạnh hóa môi trường kinh doanh…
Ngày 24/4/2021, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) chủ trì, phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các Bộ: Thông tin và Truyền thông (TT&TT), Văn hoá Thể thao và Du lịch (VHTT&DL), Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNN) tổ chức Hội thảo: “Thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP”.