Thứ ba, 31/12/2024 | 03:23
Phát triển khoa học - công nghệ (KHCN) được coi là một trong những yếu tố quan trọng để doanh nghiệp (DN) phát triển và nâng cao năng suất. Mặc dù nhiều chính sách hỗ trợ phát triển KHCN của Chính phủ ban hành đã có hiệu lực nhưng ghi nhận cho thấy việc triển khai còn nhiều vướng mắc, trong đó có vấn đề về vốn, thuế, chuyển giao công nghệ (CGCN)…
Vừa qua, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ đã tổ chức tọa đàm “Tư vấn, hỗ trợ và dịch vụ về khoa học và công nghệ (KH&CN)” với sự phối hợp của Đoàn thanh niên Bộ Khoa học và Công nghệ, Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo, Viện Đánh giá khoa học và Định giá công nghệ, Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia.
Trong những năm gần đây, nhiều đề tài, dự án khoa học công nghệ (KH&CN) ngành Công Thương đã ứng dụng thành công trên thực tế, đem lại hiệu quả lâu dài cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đóng góp quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Công Thương.
Trong điều kiện còn nhiều khó khăn, vì vậy hoạt động nghiên cứu khoa học, đưa các ứng dụng ra thị trường, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp đang là thách thức lớn. Do vậy, cần thêm nguồn lực, cơ chế chính sách để cởi trói những rào cản, tạo môi trường thuận lợi hơn cho các nhà khoa học.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức. Do đó, để phát triển khoa học, công nghệ việc đầu tư, tăng cường tiềm lực nghiên cứu phải đi trước một bước, tương xứng với quy mô, phạm vi và đóng góp của ngành Công Thương.
Theo chuyên gia, bên cạnh việc tăng cường nguồn lực đầu tư của NSNN thì cần thúc đẩy mạnh mẽ sự tham gia của khu vực tư nhân trong đầu tư cho khoa học công nghệ.
Lĩnh vực khoa học công nghệ dẫn đầu về vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài với tổng vốn đăng ký mới và tăng thêm 81,9 triệu USD, chiếm 44,7% tổng vốn đầu tư.
Chính phủ Nhật Bản đã thông qua Sách Trắng về khoa học và công nghệ năm 2019, trong đó nhấn mạnh sự cần thiết phải cải thiện năng lực nghiên cứu cơ bản của nước này.
Xây dựng cơ chế chính sách để phát triển các nhóm nghiên cứu (NNC) là vấn đề sống còn của nghiên cứu khoa học (NCKH) trong các cơ sở giáo dục ĐH hiện nay.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã tiến hành ký kết và trao các văn kiện hợp tác về nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực với Học viện Karolinska, Đại học Uppsala và Công ty ABB của Thụy Điển nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác về khoa học và công nghệ theo hình thức mới – hợp tác đối tác bình đẳng và cùng có lợi.
Các chương trình, dự án thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ đã trực tiếp tác động mạnh mẽ giúp Doanh nghiệp Việt từng bước nâng cao sức cạnh tranh nhờ không ngừng cải tiến, đổi mới và ứng dụng khoa học công nghệ.
Trong khuôn khổ chuỗi sự kiện chào mừng ngày KHCN Việt Nam 18/5, sáng 16/5, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo Cơ hội, thách thức và bài học kinh nghiệm của các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương trong quá trình chuyển đổi và thực hiện cơ chế tự chủ.
Tối ngày 14 tháng 5 năm 2019 tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã tổ chức Lễ tổng kết và trao Giải thưởng Sáng tạo khoa học và công nghệ Việt Nam (VIFOTEC) năm 2018 và Giải thưởng WIPO năm 2018.
Đó là chủ đề của Ngày Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam năm 2019
Hội nghị dự kiến thu hút khoảng 250 đại biểu từ Bộ, ngành trong nước, quốc tế, đưa ra khuyến nghị giúpViệt Nam tận dụng cơ hội cuộc cách mạng 4.0.
Với việc đầu tư, xây dựng các khu công nghiệp (KCN) chuyên ngành, TP. Hồ Chí Minh kỳ vọng tăng thu hút đầu tư các dự án khoa học, công nghệ mới.
Việc thu hút cán bộ trẻ, có trình độ vẫn gặp không ít khó khăn, nguyên nhân do bị hạn chế số lượng người làm việc hưởng lương từ nguồn thu sự nghiệp (không hưởng lương từ ngân sách nhà nước) tại các viện nghiên cứu.
Theo các nhà quản lý, để xây dựng các nhiệm vụ liên kết vùng, cần xác định nhu cầu công nghệ của các địa phương
Giải thưởng tôn vinh vai trò, cống hiến của các nhà khoa học nữ trẻ có tiềm năng đang nghiên cứu khoa học, có đóng góp vì xã hội bền vững, theo đuổi sự nghiệp khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM).
GS.TSKH. Phạm Đức Chính là một trong ba nhà khoa học đã được Hội đồng Giải thưởng đề xuất trao tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019