Chủ nhật, 29/12/2024 | 08:52
Từ khá sớm để tối ưu hóa sản xuất Công ty CP Thủy điện Thác Mơ -Tổng Công ty Phát điện 2 (Thủy điện Thác Mơ) tích cực nghiên cứu, đẩy mạnh số hóa trong sản xuất nâng cao năng lực quản lý, phát triển nguồn nhân lực.
Những ứng dụng gần đây của công nghệ sinh học cho thấy tiềm năng lớn trong việc cải thiện công nghiệp sản xuất giấy theo hướng bền vững.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang và sẽ có những tác động hết sức mạnh mẽ tới nền sản xuất của mỗi quốc gia, doanh nghiệp, cùng với ảnh hưởng nặng nề do đại dịch Covid-19, quá trình ứng dụng các công nghệ mới, chuyển đổi số trong nhiều lĩnh vực đang diễn ra với tốc độ nhanh hơn.
Ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất nông nghiệp hiện đang được các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp và nhân dân triển khai thực hiện ở nhiều lĩnh vực, với những mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, cũng như giá trị trong sản xuất nông nghiệp.
Công nghệ luôn được xem là trung tâm của phát triển kinh tế - xã hội và thúc đẩy đổi mới công nghệ thông qua việc tiếp cận và sử dụng công nghệ mới đã trở thành một thành phần quan trọng của chiến lược phát triển của mọi quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, đổi mới công nghệ và hấp thụ công nghệ là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Vai trò của khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đã được khẳng định trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng và được thể hiện xuyên suốt trong các mục tiêu của Kế hoạch hành động quốc gia, là công cụ then chốt trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững; đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, giải quyết các thách thức trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội.
Thực hiện chiến lược ứng dụng và phát triển khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực truyền tải điện đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2040 - Hiện nay TTĐ Hòa Bình đang được Công ty giao nhiệm vụ phối hợp với Công ty TNHH Thương mại và phát triển công nghệ Ngân Giang thực hiện thí điểm ứng dụng công nghệ Lidar gắn liền với thiết bị bay không người lái (UAV) trong công tác QLVH đường dây TTĐ.
Công nghệ vũ trụ là công nghệ cao nhất, kết tinh của các công nghệ cao trên thế giới và luôn luôn là cuộc chơi của những quốc gia dẫn dắt.
Nguồn nhân lực được xem là tài sản quan trọng nhất của bất kỳ quốc gia nào và việc đầu tư vào con người luôn là một điều tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030 với tinh thần lấy doanh nghiệp làm trung tâm đổi mới và sáng tạo, đã đặt ra nhiều mục tiêu nhiệm vụ.
Báo cáo tại Hội nghị, PGS.TS Doãn Minh Chung - Chủ nhiệm Chương trình KH&CN vũ trụ giai đoạn 2016-2020) cho biết, Chương trình KH&CN cấp quốc gia về CNVT giai đoạn 2016-2020 đã triển khai theo đúng các mục tiêu đề ra và cơ bản hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Phát triển thị trường khoa học và công nghệ là nhu cầu bức thiết ở mỗi quốc gia.
Hoàn thiện hành lang pháp lý Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ quốc gia đến năm 2030 ban hành tại Quyết định số 1158/QĐ-TTg ngày 13/7/2021 của Chính phủ, được kỳ vọng sẽ thúc đẩy thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam phát triển cả về “chất” và “lượng” trong thời gian tới.
Ngày 1/10 tới đây, vệ tinh NanoDragon “Made in Việt Nam” - vệ tinh dạng cubesat lớp nano nặng 3,8 kg với kích thước 3U (100 x 100 x 340,5 mm) dự kiến được phóng lên quỹ đạo. Cùng với những kết quả đạt được trong thời gian qua, ngành vũ trụ của Việt Nam được đánh giá là “non trẻ” nhưng cũng đầy tiềm năng và cần sự tiếp sức hơn nữa.
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, ứng dụng những thành tựu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam… là một trong những vấn đề được các chuyên gia nêu ra tại Hội thảo khoa học quốc gia: Giải pháp khoa học kỹ thuật và phát triển kinh tế xã hội hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, diễn ra mới đây.
Là đơn vị nghiên cứu đầu ngành về lĩnh vực công nghiệp giấy, trong những năm qua, Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô luôn quan tâm chú trọng vào nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao nhiều công nghệ đóng góp quan trọng cho sự phát triển của ngành.
Năm 2021, Vimluki được Bộ Công Thương giao thực hiện 6 nhiệm vụ KH&CN, trong đó có một nhiệm vụ chuyển tiếp từ năm 2020.
Ngày 25/9/2021, Vụ Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp và Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên phối hợp tổ chức hội thảo “Giải pháp khoa học kỹ thuật và phát triển kinh tế xã hội hướng đến mục tiêu phát triển bền vững”.
Đây là một trong những mục tiêu của Đề án “Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030” vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 1600/QĐ-TTg.
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050.