Thứ tư, 08/01/2025 | 04:09
Bài báo thảo luận khả năng sử dụng công nghệ không đào (Trenchless) để hạ ngầm các hệ thống cáp viễn thông - điện lực và đề xuất một số kiến nghị, giải pháp để có thể áp dụng công nghệ trên ở nước ta.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phải thiết kế cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo để hàng trăm nghìn doanh nghiệp, cả xã hội vào cuộc, đưa khoa học và công nghệ là động lực thực sự cho phát triển đất nước.
Giải pháp được nhiều quốc gia lựa chọn đó là ứng dụng công nghệ số, một trong những nhân tố mang lại thành công và hiệu quả trong việc bảo quản sản phẩm sau chế biến.
Quá trình nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ MBBR sử dụng giá thể biochip M nhằm mục đích ứng dụng phương pháp xử lý sinh học hiệu quả để xử lý nước thải ký túc xá.
“Phòng nghiên cứu quốc tế về Trí tuệ nhân tạo và Dữ liệu đa phương tiện” chính thức được ra mắt tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) vào sáng 27/5. Hoạt động sẽ mở ra chuỗi dự án hợp tác tầm cỡ giữa Tập đoàn NAVER (Hàn Quốc) và PTIT trong tương lai.
Khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo được kỳ vọng tiếp tục tạo nên những đột phá mới trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống đặt ra, tham gia phát triển các ngành, lĩnh vực, góp phần đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Từ cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, ông chủ Đức Đại Phát gặt hái được thành công nhờ đầu tư, áp dụng công nghệ mới, là mô hình tiêu biểu trong sản xuất gỗ công nghệ cao.
Sở hữu trí tuệ là điều bất cứ một công ty nào, tổ chức nào cũng muốn khi phát triển công nghệ riêng của mình. Ngay từ đầu, Viettel hiểu và xác định rất rõ, một tổ chức mà muốn đứng được ở trên thị trường công nghệ cao thì bắt buộc phải có sở hữu trí tuệ.
Việc ứng dụng các công nghệ mới cùng với quá trình chuyển đổi số sẽ giúp doanh nghiệp thiết lập được một hệ thống sản xuất, kinh doanh có tính linh hoạt, hiệu quả cao và tạo ra những bước phát triển đột phá
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thị trường thương mại hóa sản phẩm công nghệ ngày càng được cải thiện đã góp phần giúp Việt Nam hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp, định hướng công nghiệp hỗ trợ và nội địa hóa sản xuất.
Làm chủ công nghệ, không ngừng sáng tạo... là “mệnh lệnh trái tim” phát ra từ các công trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam). Sự thành công của những công trình này đã và đang làm lợi cho đất nước hàng nghìn tỷ đồng, bảo đảm hiệu quả kinh tế của các nhà máy, mỏ dầu - khí...
Nhận thức lợi thế truyền thống là nhân công giá rẻ sẽ không duy trì được lâu, công nghiệp hỗ trợ trong nước đang chuyển hướng từ thâm dụng lao động sang thâm dụng công nghệ, tức giảm số lượng công nhân, thay vào đó nâng cao trình độ tay nghề, tăng số lượng máy móc, thiết bị và đầu tư ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất.
Nhiều địa phương đã phát huy được vai trò quản lý, hỗ trợ và thúc đẩy phát triển thị trường khoa học và công nghệ, qua đó từng bước phát triển những điểm kết nối cung cầu, trung tâm hỗ trợ chuyển giao công nghệ, trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo...
Các chuyên gia tin rằng, đây là thời điểm thích hợp để thúc đẩy nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ blockchain tại Việt Nam.
Bên cạnh các chương trình hỗ trợ người dân trong việc chống dịch COVID-19, hiện, Khoa Công nghệ Hóa – Môi trường được Nhà trường giao nhiệm vụ sản xuất Gel rửa tay khô diệt khuẩn để phục vụ các tổ chức, đơn vị có nhu cầu.
Sau 5 năm vận hành thương mại, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức về làm chủ công nghệ và công tác bảo vệ môi trường, Công ty Nhôm Đắk Nông - TKV đã gặt hái những thành công, quản lý vận hành dự án nhà máy alumina ổn định, sản xuất an toàn, hiệu quả, vượt mức kế hoạch đề ra.
Trong số các loài thảo dược phổ biến ở Việt Nam thì Ba kích (Morinda officinalis How) thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) là một loại cây dược liệu có giá trị kinh tế cao.
Những năm qua, trong quá trình sản xuất, Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí đã không ngừng đầu tư công nghệ, nghiên cứu, cải tiến thiết bị phù hợp với điều kiện sản xuất để đảm bảo thân thiện với môi trường.
Thống kê hoạt động chuyển giao và thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các viện, trường; đa số được thực hiện bởi chính mối quan hệ của các nhà khoa học thông qua mạng lưới trung tâm nghiên cứu, trung tâm dịch vụ chuyển giao công nghệ trực thuộc viện, trường.
Trong chiến lược phát triển đô thị thông minh định hướng đến năm 2030, TP. Hà Nội rất quan tâm đến hệ thống chiếu sáng thông minh để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, tiết kiệm năng lượng.