Thứ năm, 09/01/2025 | 03:01
Hà Nội đặt mục tiêu trong giai đoạn 2021 - 2025 xây dựng thành phố trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao và phát triển công nghệ hàng đầu của cả nước, tiến tới là trung tâm khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo của khu vực Đông Nam Á trên một số lĩnh vực.
Samsung xây dựng trung tâm R&D trị giá 220 triệu USD, trong khi Qualcomm chọn Việt Nam là nơi đặt trung tâm R&D đầu tiên ở Đông Nam Á.
Cuối tháng 2/2021, Công ty Than Nam Mẫu - TKV đã đưa vào vận hành 2 loại máy xúc: ML-01-0,09 và ML-01-0,12 trong 2 lò chợ Phân xưởng Khai thác 2 và Phân xưởng Khai thác 3.
Trong lĩnh vực năng lượng, công nghệ là yếu tố luôn được ưu tiên, chú trọng phát triển từ sớm. Điều này được cụ thể hóa trong nhiều chính sách, chương trình từ trung ương tới địa phương.
Ứng dụng công nghệ sinh học vào nuôi tôm, giúp giảm hơn 30% chi phí đầu tư, năng suất, lợi nhuận cao gấp 2 - 3 lần so với trước.
Ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) giúp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất và giảm thiểu chi phí thuốc bảo vệ thực vật, giúp người dân có thu nhập cao hơn. Mặc dù vậy, việc ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp vẫn còn nhiều quan ngại, đặc biệt đối với cây trồng biến đổi gen.
Ngày 7-4, Trung tâm Dịch vụ tổng hợp (Khu công nghệ cao Đà Nẵng) thông báo tuyển chọn các dự án khởi nghiệp công nghệ cao (CNC) có nhu cầu hỗ trợ tham gia ươm tạo tại Khu CNC Đà Nẵng.
Hà Nội đặt ra 5 mục tiêu phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thực sự trở thành động lực chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô.
Sau thời gian đưa vào thử nghiệm và ứng dụng công nghệ khai thác cơ giới hóa (CGH) đồng bộ hạng nhẹ và các sơ đồng công nghệ CGH, bán CGH đào lò mẫu tại các đơn vị thành viên của Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam (TKV) đã cho kết quả tốt, giúp tăng năng suất lao động, giảm vật tư và chi phí liên quan.
Cùng với tăng cường giải pháp về tập huấn, tuyên truyền an toàn lao động (ATLĐ) đối với người lao động (NLĐ) nói chung, Công ty Điện lực Thái Nguyên (PC Thái Nguyên) đã triển khai áp dụng phần mềm kiểm soát an toàn bằng hình ảnh (EPC) giúp phòng ngừa và nâng cao hiệu quả việc kiểm soát ATLĐ.
Blockchain là một công nghệ quan trọng, với rất nhiều tiềm năng ứng dụng trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0. Nếu tiếp cận và làm chủ công nghệ blockchain sớm, Việt Nam có thể có được lợi thế và phát triển lĩnh vực này cùng lúc với thế giới.
Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ là một trong những vấn đề then chốt của ngành giấy để đáp ứng tình hình thực tế hiện nay nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cũng như tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước.
Trong những năm qua, Công ty Truyền tải điện 3 đã ứng dụng bản đồ địa lý (GIS) trong quản lý vận hành lưới điện đang mang lại hiệu quả tích cực. Phóng viên có cuộc trao đổi với ông Đinh Văn Cường - Phó Giám đốc Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3).
Trong những năm qua, Công ty Truyền tải điện 3 đã ứng dụng bản đồ địa lý (GIS) trong quản lý vận hành lưới điện đang mang lại hiệu quả tích cực. Phóng viên có cuộc trao đổi với ông Đinh Văn Cường - Phó Giám đốc Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3).
Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) mạnh mẽ, toàn diện trên các lĩnh vực quản trị, sản xuất kinh doanh tạo nền tảng vững chắc để Tập đoàn Điện lực Việt Nam triển khai chuyển đổi số.
Phát triển công nghiệp vật liệu, đặt ra vấn đề quan trọng là nguồn nhân lực. Cần có những chính sách và cơ chế để phát triển ngành quan trọng này.
Thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH và CN) tỉnh Lâm Đồng đã phối hợp các sở, ngành ở địa phương triển khai các dự án nông thôn miền núi, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất nhờ ứng dụng KH và CN vào sản xuất, chế biến bảo quản và tiêu thụ nông, lâm sản.
Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) đã chính thức phát động Chương trình Top 10 doanh nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) Việt Nam 2021.
Để tránh những phiền toái gặp phải trong mỗi lần thay đổi hệ thống tính cước nhập của các nhà cung cấp quốc tế, Viettel quyết định phải tự chủ bằng được công nghệ.
Sáng ngày 6/4, tại Quảng Ninh, Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Đặng Thanh Hải chủ trì Hội nghị đánh giá kết quả áp dụng công nghệ khai thác cơ giới hóa đồng bộ hạng nhẹ và các sơ đồ công nghệ CGH, bán CGH đào lò mẫu.