Thứ sáu, 10/01/2025 | 12:07
Tập đoàn Leonhard Kurz (ở Đức) cam kết đầu tư dự án Nhà máy sản xuất nhũ và màng mỏng công nghệ cao tại tỉnh Bình Định, với giai đoạn 1 có vốn đầu tư khoảng 30 - 40 triệu USD.
Việt Nam đang chứng kiến sự thay đổi chưa từng có “tiền lệ” trước tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, cùng với đó, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã đặt tất cả các quốc gia trước thách thức phải luôn đổi mới các phương thức quản trị và hệ thống điều hành để thích ứng với trạng thái bình thường mới.
Năm 2020, song song với đảm bảo cấp điện cho người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh trong điều kiện khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 và thiên tai bão lũ, Công ty Điện lực Quảng Nam (PC Quảng Nam) đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ mới trong công tác kinh doanh phục vụ khách hàng ngày càng hiện đại và thân thiện.
Để phát triển các sản phẩm OCOP, tỉnh Quảng Nam xác định trong thời gian tới sẽ chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ 4.0 và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho các sản phẩm OCOP tại địa phương.
Bí thư Tỉnh ủy Bình Định nhấn mạnh, những trí thức tiêu biểu trong lĩnh vực khoa học – Công nghệ (KH-CN) là những “hạt giống đỏ”, những người con ưu tú nhất sẽ đưa Bình Định phát triển giàu mạnh.
Sự phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ đã làm cho đời sống của con người ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, sự phát triển đó đã gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường, nhất là môi trường nước. Một trong số các chất gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước phải kể đến là các kim loại nặng và amoni.
Ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin, thực hiện chuyển đổi số mạnh mẽ được Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc (EVNNPC) xác định là một trong những giải pháp quan trọng để đổi mới, nâng cao chất lượng kinh doanh – dịch vụ khách hàng.
Giảm phát thải ngay từ khâu sản xuất nhờ công nghệ tiên tiến, thực hiện quy trình khép kín trong quá trình xử lý chất thải và tái sử dụng, phối hợp với địa phương giám sát online thông số quan trắc… là những giải pháp giúp Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1 (Công ty Nhiệt điện Mông Dương) thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường hiện nay.
Ðể tiếp tục thúc đẩy phát triển doanh nghiệp KH và CN về số lượng và chất lượng, cần tăng cường mối liên kết giữa viện nghiên cứu, trường đại học, các tổ chức nghiên cứu và phát triển và doanh nghiệp
Ngày 25-12, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KHCN) Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2020 và triển khai kế hoạch năm 2021.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ luôn ủng hộ các sáng kiến nhằm khơi dậy niềm tự hào, khát vọng, sự thôi thúc người Việt Nam từng bước làm chủ công nghệ, để chủ động, sáng tạo ra những giải pháp công nghệ, thiết kế những sản phẩm mới có chứa hàm lượng trí tuệ của người Việt Nam.
Theo đánh giá của chuyên gia, nhiều năm qua Việt Nam luôn đề cao các chủ chương, chính sách thúc đẩy thị trường khoa học - công nghệ (KH&CN). Nhờ đó, KH&CN đang từng bước phát triển, đóng góp ngày càng lớn vào sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của đất nước.
Từ ngày 24-26/12, tại Hà Nội, Trung tâm Chuyển giao tri thức và Hỗ trợ khởi nghiệp - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức lễ khai trương chuỗi hoạt động kết nối và tuần lễ cung cầu khoa học và công nghệ.
Nhìn lại chặng đường 5 năm qua (2015 – 2020), PC Đà Nẵng đã triển khai và ứng dụng nhiều công nghệ vào công tác kiểm tra giám sát mua bán điện đạt kết quả tốt.
Với mong muốn thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ĐMTMN, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã nghiên cứu và phát triển thành công giải pháp EVNSOLAR, giúp cung cấp dịch vụ toàn diện cho các cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu sản xuất, kinh doanh ĐMTMN, góp phần hình thành thị trường điện mặt trời minh bạch, bền vững.
Tập đoàn Leonhard Kurz (ở Đức) cam kết đầu tư dự án Nhà máy sản xuất nhũ và màng mỏng công nghệ cao tại tỉnh Bình Định, với giai đoạn 1 có vốn đầu tư khoảng 30 - 40 triệu USD.
Hãng Apple đang đẩy nhanh kế hoạch sản xuất ô tô điện với công nghệ tự lái, hướng đến mục tiêu cho ra lò sản phẩm xe điện có trang bị công nghệ pin đột phá.
Nghiên cứu thành công về virus SARS-CoV-2, chế tạo bộ kit chẩn đoán virus SARS-CoV-2… là hai trong số 10 sự kiện khoa học công nghệ nổi bật của năm 2020 tại Việt Nam.
Trong thời đại CMCN 4.0 đã đang tạo ra những bước tiến quan trọng của nền kinh tế số, đặc biệt là trong thời kỳ dịch bệnh hoành hành thì vị thế của các doanh nghiệp công nghệ số đang ngày càng khẳng định là nguyên khí tạo động lực cho Việt Nam trong trạng thái bình thường mới.
Phó Thủ tướng cho rằng cần phải đẩy mạnh cải cách môi trường đầu tư kinh doanh, khuyến khích khởi nghiệp sáng tạo. Khởi nghiệp sáng tạo cần hướng đến tận dụng các nền tảng công nghệ mới để tạo ra những sản phẩm, dịch vụ mới...