Thứ sáu, 10/01/2025 | 08:46
Bộ Công Thương đang chủ trì xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Hệ sinh thái chuyển đổi số công thương với mục tiêu tạo ra cộng đồng doanh nghiệp số, đề xuất giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số; góp phần thay đổi tư duy, nhận thức quản trị của doanh nghiệp trong công cuộc chuyển đổi số, hướng tới phát triển doanh nghiệp bền vững trên nền tảng số.
Nhằm thực hiện hiệu quả các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, NIC sẽ thực hiện cuộc khảo sát nhu cầu hỗ trợ của các doanh nghiệp.
Bộ Công Thương đã xây dựng và trình Đề án Hệ sinh thái chuyển đổi số Công Thương, với mục tiêu tạo ra cộng đồng doanh nghiệp; góp phần thay đổi tư duy, nhận thức quản trị của doanh nghiệp trong công cuộc chuyển đổi số, hướng tới phát triển doanh nghiệp bền vững trên nền tảng số.
EVNHCMC là mô hình chuyển đổi số điển hình của cả nước, do đó cần nghiên cứu, đúc kết và phổ biến kinh nghiệm đến cộng đồng doanh nghiệp của TP. Hồ Chí Minh.
Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ngày càng được chú trọng trong các hoạt động của công ty, nhất là trong các đơn vị đóng trên địa bàn các khu công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Bài viết đánh giá thực trạng áp dụng phương thức quản lý chất lượng 5S tại các đơn vị, từ đó đề xuất các giải pháp để công cụ này được áp dụng rộng rãi và phổ biến phù hợp với thực tế tình hình Việt Nam.
Trong năm 2023, “Unicorn Launching - Bệ phóng kỳ lân” - chương trình tài trợ toàn diện dành cho startup và doanh nghiệp nhỏ vừa vừa (SME) đặt mục tiêu tiếp cận khoảng 100.000 doanh nghiệp và hỗ trợ chuyển đổi số cho khoảng 3.000 doanh nghiệp.
Đổi mới sáng tạo là không thể thiếu đối với doanh nghiệp nếu muốn tồn tại và phát triển, nhất là trong điều kiện thế giới biến động khó lường và nhanh chóng như hiện nay. Trong khi đó, sở hữu trí tuệ là yếu tố cốt lõi để thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo, bảo đảm môi trường đầu tư, duy trì lợi thế cạnh tranh quốc gia.
Ngành Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã có nhiều sự quan tâm về việc xây dựng các nền tảng công nghệ để phục vụ giải quyết các nhiệm vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ KH&CN giao.
Năm 2022 là một năm thực hiện thành công của Đề án 996, một năm xây dựng thành công về khung pháp lý, chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo nguồn nhân lực để triển khai Đề án 996; về mô hình điểm xây dựng và áp dụng chương trình đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp; về so sánh liên phòng,…
Từ những năm gần đây đã bắt đầu hình thành chủ trương lấy doanh nghiệp làm trung tâm trong hoạt động KH&CN. Nhưng phải tới năm 2022, chủ trương đó thực sự hình thành rõ nét, qua những thay đổi có tính tổng thể về chính sách, giải pháp KH&CN, nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp.
Với những quy định theo hướng thông thoáng hơn, Thông tư 05/2022/TT-BKHCN của Bộ KH&CN và Thông tư số 67/2022/TT-BTC do Bộ Tài chính mới ban hành được kỳ vọng sẽ gỡ bỏ những vướng mắc trong trích lập và sử dụng quỹ phát triển KH&CN trong doanh nghiệp hiện nay.
Một trong các giải pháp then chốt góp phần hỗ trợ phát triển doanh nghiệp (DN) công nghệ số và kỳ lân công nghệ số là huy động vốn và phát triển thị trường, sản phẩm cho DN công nghệ số.
Doanh nghiệp (DN) công nghệ số đi ra toàn cầu cần rất nhiều yếu tố nhưng am hiểu văn hoá, tự tin, hệ thống quản trị nội bộ mạnh mẽ, văn hoá DN sẽ góp phần cho sự thành công của DN.
Thời gian qua, thành phố Đà Nẵng đã xây dựng và triển khai kế hoạch chuyển đổi số trong doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp tổ chức cung cấp sản phẩm, dịch vụ trên các nền tảng số, sản xuất thông minh thông qua việc tái cấu trúc doanh nghiệp, tái đánh giá chuỗi giá trị, nâng cao năng lực nội tại của doanh nghiệp.
Cơ sở ươm tạo đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các kết quả NCKH và là “chiếc nôi” ươm mầm doanh nghiệp KH&CN. Trước những thách thức đang đặt ra trong lĩnh vực này, các ngành chức năng cần có chính sách phù hợp để tiếp sức, ươm tạo doanh nghiệp.
Chính phủ đã đặt mục tiêu là đến năm 2025, kinh tế số sẽ chiếm 20% GDP. Điều này cũng sẽ là thách thức không nhỏ của tất cả các ngành, các lĩnh vực, đặc biệt là các doanh nghiệp công nghệ số - khi là những đơn vị chủ lực sáng tạo nên các nền tảng số Make in Việt Nam.
Để phát triển được ngành công nghiệp hỗ trợ, các doanh nghiệp trong nước rất cần đến sự hỗ trợ của những doanh nghiệp đầu tàu. Quan trọng hơn, cần có những chính sách trợ lực đủ mạnh, tạo điều kiện cho họ bứt phá và vươn lên.
Thời gian qua, các doanh nghiệp (DN) vừa, nhỏ và siêu nhỏ đang đối mặt với những thách thức lớn từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và tác động bởi đại dịch Covid-19. Mức độ chuyển đổi số (CĐS) tại nhiều DN chưa đúng như kỳ vọng, đặc biệt là các DN sản xuất.
Sáng 23/12, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hải Phòng phối hợp với Viện Kinh tế Việt Nam và Trường Chính trị Tô Hiệu tổ chức Hội thảo khoa học “Đổi mới sáng tạo thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Hải Phòng trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4”.
Chiều ngày 22/12, tại Hà Nội, Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác sản xuất kinh doanh năm 2022, triển khai nhiệm vụ, kế hoạch năm 2023. Theo báo cáo từ đại điện EVNHANOI, đến nay Tổng công ty đã cơ bản trở thành doanh nghiệp số.