Thứ hai, 13/01/2025 | 07:05
Smart grid là dạng lưới điện mà mục tiêu đặt ra là tiên đoán và phản ứng một cách thông minh với cách ứng xử và hành động của tất cả các đơn vị được kết nối điện với lưới điện.
Đây là một trong những giải pháp của Công ty Điện lực Thanh Hoá để góp phần nâng cao chất lượng và độ tin cậy cung cấp điện, tăng năng suất lao động.
Đây là số liệu cập nhật đến cuối tháng 7/2021 về tỷ lệ khách hàng thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt của Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC). Để đạt được mục tiêu số khách hành thanh toán không dùng tiền mặt đạt trên 55,67% vào cuối năm 2021 theo chỉ đạo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam là một thách thức không nhỏ.
Tính riêng tháng 7/2021, Tổng công ty đã khởi công 7 dự án, đóng điện 9 dự án. Lũy kế trong 7 tháng năm 2021 đã khởi công được 50 dự án, đóng điện được 40 dự án.
Để triển khai hiệu quả chuyển đổi số và an toàn thông tin, phải bắt đầu từ chuyển đổi nhận thức; đổi mới tư duy của mỗi CBNV-NLĐ của EVN
Đây là chủ đề hội nghị trực tuyến do Ban Tổ chức và Nhân sự (TC&NS) Tập đoàn Điện lực Việt Nam chủ trì sáng 26/8. Hội nghị có sự tham dự của gần 1.000 đại biểu là cán bộ, chuyên viên các phòng, ban TC&NS tại các đơn vị thành viên trực thuộc EVN.
Sáng 26/8, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh tổ chức tiếp nhận đưa vào sử dụng hệ thống cấp oxi dòng cao, hệ thống cung cấp không khí và hút chân không cho gần 400 giường phục vụ điều trị bệnh nhân COVID-19. Công trình được tài trợ chính bởi một số đơn vị thành viên của EVN, với tổng giá trị thực hiện hơn 8,5 tỉ đồng.
Xác định dịch Covid-19 sẽ còn diễn biến phức tạp và kéo dài, EVNNPC đang tìm cách thích nghi với điều kiện bình thường mới để vừa sống chung an toàn với dịch bệnh, vừa đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ cấp điện an toàn, ổn định cho sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của người dân, đồng thời đẩy nhanh tiến độ thi công và hoàn thành các dự án đầu tư xây dựng.
Trao đổi với evn.com.vn, ông Lê Văn Tường – Giám đốc Trung tâm Chăm sóc khách hàng Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) cho biết đây là một trong những giải pháp ứng phó dịch bệnh COVID-19 theo nhiều cấp độ, nhằm duy trì phục vụ khách hàng 24/7 trong mọi tình huống.
Đây là nội dung cuộc họp trực tuyến do Phó Tổng giám đốc EVN Võ Quang Lâm chủ trì chiều 25/8. Cuộc họp có sự tham dự của gần 100 thành viên Ban Chỉ đạo phòng, chống COVID-19 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các đơn vị thành viên thuộc EVN.
Đó là một trong những yêu cầu của Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đối với các đơn vị thành viên, nhằm đảm bảo vận hành liên tục, an toàn, ổn định các hệ thống thông tin phục vụ điều hành sản xuất kinh doanh và cung ứng điện trong dịp Quốc khánh 2/9.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã chủ động ứng dụng khoa học công nghệ và thành tựu CMCN lần thứ 4 trong việc nghiên cứu và đưa ra những giải pháp, sáng chế góp phần vừa phòng, chống dịch COVID-19 vừa bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh vừa bảo đảo cung ứng điện.
Dịch COVID-19 bùng phát mạnh ở TP. Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh, thành đã thực hiện giãn cách xã hội, nhịp sống của người dân như chậm hẳn lại. Thế nhưng, guồng quay công việc của các tư vấn viên, điện thoại viên chăm sóc khách hàng (CSKH) ngành Điện thì vẫn vẫn cứ hối hả, không kể ngày đêm, không được phép gián đoạn phút nào.
Nằm trong kế hoạch chuyển đổi số trong năm 2021, hệ thống văn phòng số Digital Office (D-Office) đã được Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) tích cực triển khai và áp dụng tại Cơ quan Tổng công ty bắt đầu từ tháng 7/2021.
Nhờ việc đẩy mạnh các ứng dụng công nghệ thông tin trên nền tảng số, khách hàng của EVNHANOI chỉ cần ở nhà với chiếc máy tính hay đơn giản là chiếc điện thoại thông minh có kết nối internet, đã có thể dễ dàng sử dụng các dịch vụ điện.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đã làm gì để đảm bảo an ninh truyền tải điện?
Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đã và đang ứng dụng hiệu quả các công nghệ tiên tiến về thu thập, khai thác dữ liệu công tơ đo xa và hệ thống thu thập dữ liệu đo đếm từ xa. Đây cũng là một cấu phần trong nền tảng xây dựng lưới điện thông minh của EVNHCMC.
Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) bắt đầu xây dựng hệ thống an toàn thông tin từ năm 2013 và đang tiếp tục mở rộng, nâng cấp nhằm đáp ứng yêu cầu đảm bảo an toàn thông tin trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong quá trình thực hiện chuyển đổi số.
Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã số hoá được gần 7 triệu hợp đồng mua bán điện, đạt 75,5% tổng số hợp đồng cần phải chuyển đổi. Dự kiến, đến tháng 11/2021, tổng công ty sẽ hoàn thành công tác này.
100% trạm biến áp 220kV được giám sát từ xa; 100% trạm biến áp 110kV và lưới điện 22kV đã được điều khiển từ xa..., Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đã và đang là đơn vị tiên phong của Tập đoàn Điện lực Việt Nam về xây dựng lưới điện thông minh, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện.