Thứ năm, 23/01/2025 | 14:02
Nhóm các nhà khoa học tại viện Kỹ thuật Nhiệt đới (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã nghiên cứu thành công lớp phủ chống phản xạ sử dụng trên kính panel pin mặt trời giúp tăng cường hiệu suất chuyển hóa năng lượng lên đến hàng chục phần trăm.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tổng hợp xúc tác nano PtxFey với tỉ lệ của kim loại chiếm 20% khối lượng trên giá mang là carbon Vulcan XC-72R tác nhân khử là ethylen glycol (EG) với hỗ trợ của sóng siêu âm. Hình thái, cấu trúc của vật liệu tổng hợp PtxFey/C được phân tích bằng kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) và nhiễu xạ tia X (XRD).
Nhằm giải quyết nhu cầu xây dựng nhà máy điện mặt trời tại khu vực có diện tích hạn chế. Kết hợp với phao nổi giúp phát triển nhà máy điện mặt trời nổi tại các hồ thủy điện, thủy lợi, đầm, phá,... Viện Nghiên cứu Cơ khí đã tiến hành nghiên cứu, ứng dụng phao đỡ tấm pin quang điện cho nhà máy điện mặt trời nổi cho hai dạng góc nghiêng tấm pin, cụ thể là 5 độ và 12 độ.
Để có cái nhìn khách quan về sự hình thành, phát triển và kết thúc của các spin-off này, chúng ta cần đánh giá những tác động chủ quan và khách quan. Từ đó rút ra kinh nghiệm phục vụ xây dựng chính sách phù hợp cho loại hình doanh nghiệp này thời gian tới.
Một số trường đại học trong nước đã phát triển mô hình doanh nghiệp spin-off, song còn khá “dè dặt” và chưa đạt được hiệu quả như mong đợi. Dựa trên các phân tích thực tế và kinh nghiệm từ các quốc gia khác, tác giả đưa ra nhận định về các rào cản, rủi ro và những vấn đề cần quan tâm trong việc thành lập loại hình doanh nghiệp này ở Việt Nam.
Đây là kết quả nghiên cứu của đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước: “Nghiên cứu quy trình điều chế Felodipin làm thuốc điều trị bệnh cao huyết áp” do PGS.TS. Vũ Minh Tân cùng các cộng sự của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thực hiện.
Nhóm nghiên cứu người Mỹ đã phát triển loại pin nhiên liệu mới ưu việt, thân thiện với môi trường hơn
Tóm tắt: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm giải quyết nhu cầu xây dựng nhà máy điện mặt trời tại khu vực có diện tích hạn chế. Kết hợp với phao nổi giúp phát triển nhà máy điện mặt trời nổi tại các hồ thủy điện, thủy lợi, đầm, phá,...
Bài báo nghiên cứu sử dụng giải pháp kết hợp giữa công tác đo lường (dòng điện, điện áp, tần số, sóng hài…) và sử dụng các thiết bị thu thập dữ liệu truyền thông tin liên lạc trên cơ sở cấu trúc cải tiến của hệ thống SCADA (Supervisory Control and Data Acquisition) ứng dụng thuật toán thông minh để giám sát trạng thái kết nối các nguồn điện phân tán cho lưới điện phân phối thông minh.
Bài báo trình bày nghiên cứu mô hình hoá pin mặt trời theo mô hình 2-diode và lập công cụ phần mềm mô phỏng đặc tính của pin. Pin mặt trời được mô hình hoá theo mô hình 2-diode với các thông số đầu vào như: dòng bão hoà của các diode, hệ số lý tưởng của các diode, điện trở nối tiếp, điện trở shunt, dòng quang điện.
Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa Voc và Isc để giới hạn phạm vi tìm kiếm cho các giải pháp truy xuất điểm phát công suất cực đại nhằm gia tăng tốc độ hội tụ và nâng cao hiệu suất.
Ngân hàng Phát triển châu Á đang thảo luận với Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các đối tác để tìm hiểu nhu cầu phát triển năng lượng, từ đó, đưa ra những đề xuất hỗ trợ, hợp tác trong giai đoạn tới.
Nguyên tắc Monozukuri được thể hiện qua 8 nguyên tắc nhằm tạo ra môi trường sản xuất chuyên nghiệp, nâng cao năng suất, đảm bảo sự ổn định của chất lượng sản phẩm.
Sáng kiến sử dụng vỏ trái cây để xử lý pin thải loại, do các nhà nghiên cứu Đại học Công nghệ Nanyang phát triển, có thể mở rộng để giảm cả chất thải thực phẩm (vỏ trái cây) và chất thải điện tử.
Bài báo nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong việc phát triển các mô hình spinoff/spinout, phân tích các quy định pháp lý hiện hành liên quan. Từ đó, đề xuất một số chính sách thúc đẩy thương mại hóa TSTT, KQNC tại Việt Nam.
Hơn 1 nghìn bộ pin xe điện cũ đang được tái sử dụng để lưu trữ năng lượng mặt trời và kết nối với lưới điện của bang California, Mỹ. Công nghệ tiên phong này được kỳ vọng sẽ giảm đáng kể chi phí lưu trữ năng lượng không có carbon.
Mới đây, nhóm nghiên cứu của GS Yusheng Lei tại Đại học California San Diego (Hoa Kỳ) đã phát triển một loại pin mặt trời mới có hiệu suất cao hơn các loại pin mặt trời hiện tại.
Bài báo này giới thiệu một kỹ thuật GMPPT đa tầng trong môi trường bóng che một phần, nhằm đánh giá khách quan tính ưu việt của giải pháp đề xuất trong việc cải thiện tốc độ, hiệu suất và sự ổn định công suất phát của hệ thống PV
Công ty Blade Ranger của Israel giới thiệu robot lau bụi tự động Pleco có thể làm tăng 30% hiệu quả chuyển đổi năng lượng của pin Mặt Trời.
Các tấm pin mặt trời thông thường khi lắp đặt sẽ làm ảnh hưởng đến diện mạo của các ngôi nhà và doanh nghiệp. Để khắc phục điều này, nhóm nghiên cứu của TS Toshiaki Kato tại Đại học Tohoku (Nhật Bản) đã chế tạo thành công pin mặt trời có độ trong suốt cao với tấm nguyên tử 2D.