Chủ nhật, 22/12/2024 | 13:00
Khi được quan tâm đúng mức, quyền sở hữu trí tuệ có thể trở thành một tài sản có giá trị của một doanh nghiệp, nâng cao doanh thu, lợi nhuận, đồng thời tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện mới chỉ có khoảng gần 20% doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia đăng ký xác lập quyền sở hữu trí tuệ.
Chiến lược đặt ra hàng loạt nhiệm vụ, giải pháp nhằm đạt được mục tiêu đó, từ các giải pháp về chính sách, pháp luật, về tổ chức bộ máy, về nguồn nhân lực… cho đến các hoạt động hỗ trợ.
Với mong muốn tăng cường hội nhập kinh tế sâu rộng, thúc đẩy hợp tác, tăng trưởng và phát triển kinh tế công bằng trên cơ sở chuỗi giá trị toàn khu vực, Hiệp định RCEP đã chính thức được ký kết vào ngày 15/11/2020, có hiệu lực sau 60 ngày kể từ ngày ký.
Để đạt được các mục tiêu trong Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp về chính sách, pháp luật, về tổ chức bộ máy, về nguồn nhân lực… cho đến các hoạt động hỗ trợ...
Ngày 4/11/2020, tại Hà Nội, Chương trình hợp tác phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (Chương trình Hành động 168) giai đoạn III đã tổ chức phiên họp lần thứ nhất và Tọa đàm triển khai chương trình phối hợp thực thi quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) giai đoạn 2020 - 2022.
Ngày 23/10/2020, Dự án IP Key SEA đã phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức Diễn đàn trực tuyến giữa Cục Sở hữu trí tuệ với doanh nghiệp châu Âu. Diễn đàn được tổ chức nhằm chia sẻ các kế hoạch, sáng kiến của cơ quan sở hữu trí tuệ quốc gia trong việc tăng cường bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong thời gian tới.
Trong bất cứ chiến lược xây dựng Thương hiệu quốc gia nào, chúng ta không thể bỏ qua quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), một công cụ hữu hiệu để duy trì hình ảnh tích cực của quốc gia.
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử (TMĐT) giữ một vị trí quan trọng đối với sự phát triển, thành công của các doanh nghiệp.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có những cam kết sâu hơn và bao trùm nhiều lĩnh vực; trong đó, nâng cao quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) là một trong những nội dung mà các quốc gia thành viên phải thực thi.
Các cam kết SHTT nói chung và thực thi quyền SHTT nói riêng trong CPTPP và EVFTA ở mức độ cao, toàn diện, phạm vi các vấn đề điều chỉnh đa dạng hơn và nâng cao mức bảo hộ quyền SHTT so với chuẩn mực quốc tế được thiết lập trước đó. Bên cạnh cơ hội, những tiêu chuẩn bảo hộ, thực thi quyền SHTT trong các Hiệp định này đặt ra không ít yêu cầu, thách thức đối với Việt Nam.
Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (VIPRI) phối hợp với Hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu TP. Hà Nội (HATAP) và một số cơ quan chức năng tổ chức Hội thảo “Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ và các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm”
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có những cam kết sâu hơn và bao trùm nhiều lĩnh vực; trong đó, nâng cao quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) là một trong những nội dung mà các quốc gia thành viên phải thực thi.
Quá trình dịch chuyển, từ chỗ ban đầu chỉ tập trung vào thế mạnh nghiên cứu tới chỗ thúc đẩy quản lý và thương mại hóa tài sản trí tuệ ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho thấy vai trò quan trọng của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - một cầu nối nghiên cứu với thị trường.
Doanh nghiệp khoa học và công nghệ được xác định là chủ thể góp phần đẩy nhanh việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.