Thứ tư, 15/01/2025 | 21:43
Đây là đề xuất của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên tại Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW.
Thời gian qua, Bộ Công Thương đã tham mưu xây dựng và triển khai nhiều chính sách hiệu quả góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa đất nước.
Trong dự thảo Đề án Tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn 2021 - 2030, Bộ Công Thương đặt ra mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam là nước có công nghiệp hiện đại, thuộc nhóm quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp cao, nhóm 15 quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới. Cùng với đó, ngành công nghiệp hỗ trợ đáp ứng 70% nhu cầu nội địa…
Trong dự thảo Đề án Tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn 2021 - 2030, Bộ Công Thương đặt ra mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam là nước có công nghiệp hiện đại, thuộc nhóm quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp cao, nhóm 15 quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới.
Cùng với các ngành, lĩnh vực khác, năm qua, ngành khoa học và công nghệ đã có nhiều nỗ lực trong việc hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch được giao, đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ trong sản xuất kinh doanh, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của tiến trình tái cơ cấu ngành công nghiệp giấy.
Số lượng, chất lượng, cấu trúc, năng suất… trong bức tranh doanh nghiệp (DN) Việt Nam còn rất nhiều bất cập. Thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 cần có các giải pháp và chính sách để cải thiện cả về số lượng và chất lượng phát triển DN tại Việt Nam.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, năm 2020 đã có gần 135.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và khoảng 3.000 công ty khởi nghiệp tại Việt Nam. Đánh giá của các tổ chức quốc tế cho thấy, Việt Nam nằm trong top 3 hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo năng động nhất khu vực Đông Nam Á, minh chứng cho hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đầy sức hút và phát triển.
Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025 hướng tới mục tiêu đến năm 2025, 100% doanh nghiệp được nâng cao nhận thức về chuyển đổi số, tối thiểu 100 nghìn doanh nghiệp được hỗ trợ kỹ thuật về chuyển đổi số, tối thiểu 100 doanh nghiệp được hỗ trợ là mô hình chuyển đổi số điển hình thành công để lan tỏa và nhân rộng. (Theo Tạp chí Công Thương)
Đẩy mạnh cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị nhằm khuyến khích tính năng động, sáng tạo trong các hoạt động của đơn vị là một trong những định hướng nhiệm vụ của các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương giai đoạn 2021-2030.
Thời hạn cuối cùng nhận Hồ sơ đề xuất đặt hàng nhiệm vụ: ngày 15 tháng 11 năm 2021 theo dấu ghi ngày nhận công văn đến hoặc dấu bưu điện trên hồ sơ.
Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đẩy mạnh các dịch vụ khoa học công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước thực hiện Nghị định số 60/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2021 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập.
Mục tiêu, kết quả đạt được của các chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia phải góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường trong nước, phát triển ra thị trường quốc tế với các ngành hàng có lợi thế tiềm năng.
Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản số 1066/TTg-KGVX gửi Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) về việc tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Trong giai đoạn đến năm 2030, định hướng phát triển của Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp sẽ tập trung vào các công nghệ dẫn dắt đáp ứng yêu cầu phát triển ngành gốm sứ thủy tinh công nghiệp trong giai đoạn mới.
Sáu tháng đầu năm 2021, ngành KH&CN đã tiếp tục đồng hành với các ngành, lĩnh vực trong quá trình tái cơ cấu, cải thiện và nâng cao chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế.
Ngày 05/8/2021, Thủ tướng Chính phủ có văn bản số 1066/TTg-KGVX gửi Bộ Khoa học và Công nghệ về việc tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Ngày 1/12/2014, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 2146/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Sau 5 năm triển khai đề án, quá trình tái cơ cấu ngành Công Thương ngày càng đi vào thực chất và đạt được những kết quả tích cực, đóng góp quan trọng cho quá trình tái cơ cấu chung của nền kinh tế, tạo chuyển biến về năng suất, chất lượng và năng lực cạnh tranh của ngà
Ngày 1/12/2014, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 2146/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Sau 5 năm triển khai đề án, quá trình tái cơ cấu ngành Công Thương ngày càng đi vào thực chất và đạt được những kết quả tích cực, đóng góp quan trọng cho quá trình tái cơ cấu chung của nền kinh tế, tạo chuyển biến về năng suất, chất lượng và năng lực cạnh tranh của ngà
Tận dụng thành tựu từ cuộc CMCN lần thứ 4, thúc đẩy mạnh mẽ khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo với trọng tâm là các doanh nghiệp chính là yếu tố nền tảng, giải pháp có tính căn cơ để ngành Công Thương thực hiện tái cơ cấu một cách triệt để trong giai đoạn 2021 - 2030.