Thứ bảy, 11/01/2025 | 19:44
Các doanh nghiệp (DN) Việt Nam hiện nay không có con đường nào khác là phải ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) vào sản xuất, kinh doanh, quản lý, nghiên cứu tạo ra những sản phẩm tốt cho riêng mình, đồng thời, chuyển giao được sản phẩm KH&CN cho xã hội để tồn tại và phát triển.
Trên cơ sở đề xuất của Bộ Y tế, ngày 07/02/2020, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đã phê duyệt bổ sung đề tài độc lập cấp Nhà nước “Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của việc bổ sung lopinavir/ritonavir phối hợp trong điều trị người bệnh nhiễm vi rút corona mới”.
Hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia là rường cột, định hình cho nền kinh tế tri thức. Xây dựng được hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia năng động, hiệu quả là yếu tố quyết định để nước ta trở thành nước phát triển dựa vào sáng tạo.
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đang là đòn bẩy góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động tại các doanh nghiệp (DN). Nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các DN đầu tư nghiên cứu khoa học, phát triển và đổi mới công nghệ đã được ban hành, triển khai thực hiện đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Năm 2016, Dự án “Nghiên cứu sản xuất chip sinh học trên nền công nghệ DNA microarray để chẩn đoán một số bệnh ở người” được Bộ Công Thương phê duyệt trong khuôn khổ Chương trình quốc gia phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao do Bộ Công Thương quản lý. Dự án do Công ty TNHH MTV Nhà máy Công nghệ sinh học và Thiết bị y tế - BIMEDTECH chủ trì thực hiện.
Toàn cầu hóa tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực khoa học và công nghệ, đặc biệt là sự đầu tư của các nước tiên tiến có nền khoa học và công nghệ phát triển cao như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore
Thông qua thực hiện các giải pháp công nghệ trong “Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm về công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản”, đã tạo ra các quy trình công nghệ, mà ngay cả sau khi đã hết Chương trình, vẫn được nhiều doanh nghiệp khác trong Tập đoàn tham quan, học tập và chủ động đầu tư, ứng dụng vào sản xuất.
Để phát triển mạnh mẽ, phục vụ đắc lực mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, ngành điện luôn tiên phong ứng dụng khoa học - công nghệ (KH&CN) trong quản lý và điều hành, mang lại những kết quả thiết thực.
Sau gần 20 năm xây dựng và phát triển, Công ty TNHH Long Hải được biết đến là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất và chế biến thạch rau câu và được biết đến với 03 nhãn hiệu sản phẩm nổi tiếng là Thạch rau câu Long Hải, Thạch sữa chua Natty và Thạch Caramel Lapatie.
Việc tuyển chọn được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 08/2017/TT-BKHCN ngày 26 tháng 6 năm 2017 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức và cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước.
Bài viết sẽ tóm tắt lịch sử phát triển của xe điện, những lợi ích vượt trội của xe điện so với xe xăng, cập nhật các thông tin mới nhất cả về công nghệ lẫn xu hướng toàn cầu. Sau cùng, một số đề xuất, kiến nghị cho lộ trình phát triển ô tô điện tại Việt Nam sẽ được đưa ra.
Trước thực trạng dịch viêm đường hô hấp do chủng mới của virus corona, cuộc chiến đấu chống lại dịch bệnh này đang được lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng khoa học. Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia đã thu thập những công bố khoa học quốc tế mới nhất được xuất bản về chủng mới của virus corona và cung cấp truy cập miễn phí phục vụ các bác sĩ, nhân viên y tế và các nhà nghiên cứu của Việt Nam.
Chiều 4/2, tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của ông Dương Quang Thành - Chủ tịch HĐTV EVN, Ban Chỉ đạo Ứng dụng công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã họp phiên thứ nhất năm 2020.
Trong nền kinh tế hội nhập, việc đầu tư đổi mới công nghệ là yêu cầu tất yếu để nâng cao năng lực sản xuất, giúp sản phẩm của doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh và đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Chỉ thị số 01/CT-TTg về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Để đạt mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp Việt Nam tập trung thực hiện triệt để 12 giải pháp
Nhiều dự án nhà máy sợi hay nhà máy dệt nhuộm công nghệ cao hàng triệu USD được khánh thành ở các địa phương, đang góp phần giải quyết vấn đề nguồn cung vải thiếu hụt phục vụ sản xuất.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), tiền thân là Ủy ban Khoa học Nhà nước (UBKHNN) được thành lập theo Sắc lệnh số 016-SL ngày 4/3/1959 của Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sáu mươi năm đồng hành cùng đất nước và dân tộc theo chiều dài lịch sử, KH&CN Việt Nam đã không ngừng phát triển và trưởng thành, chứng kiến những bước tiến đầy hy sinh, gian khổ nhưng vô cùng vinh quang của cả dân tộc trong công cuộc đấu tranh giành độc lập, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và tiến lên chủ nghĩ
Trong thời gian qua, hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) ngành Công Thương đã có nhiều chuyển biến tốt, đóng góp tích cực trong sự phát triển của ngành. Đặc biệt, đã chủ động sản xuất được các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, thay thế nhập khẩu và ưu tiên nghiên cứu, làm chủ nhiều công nghệ tiên tiến, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế định nghĩa tinh chế sinh học là “xử lý bền vững sinh khối trong một loạt các sản phẩm và năng lượng có thể tiêu thụ được". Sinh khối là khối lượng khô của (các bộ phận) sinh vật. Tinh luyện sinh học hướng tới xử lý sinh khối hiệu quả nhất có thể để sử dụng tối đa các thành phần và bỏ đi tối thiếu.