Chủ nhật, 12/01/2025 | 00:50
Nhiều khảo sát gần đây của các DN hàng đầu thế giới đã chỉ ra rằng yếu tố công nghệ chiếm vị trí hàng đầu trong việc quyết định thành công của DN.
Công ty CP Vật liệu xây dựng Bỉm Sơn luôn chú trọng tới việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất, mở rộng quy mô đầu tư để nâng cao sản lượng, doanh thu, thu nhập cho người lao động.
Hiện nay, nhu cầu nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của doanh nghiệp trong nước đang gia tăng.
Để đạt được mục tiêu xuất khẩu đã đề ra trong năm 2019, ngành chế biến gỗ lâm sản Việt đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ máy móc, nâng cao năng suất lao động nhằm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường thế giới.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 51/2019/NĐ-CP quy định về hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN), chuyển giao công nghệ.
Triển khai chương trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng tháng của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 đã có nhiều doanh nghiệp Việt thành công tăng năng suất nhờ được hướng dẫn áp dụng các công cụ cải tiến năng suất chất lượng trong sản xuất công nghiệp.
Ngày 14/12/2016, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TU về Phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN), giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025. Báo Nghệ An có cuộc trao đổi với đồng chí Trần Quốc Thành - Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Giám đốc Sở KH&CN về kết quả 2 năm thực hiện nghị quyết.
Nhiều năm qua, hoạt động KH & CN cấp quận, huyện trên địa bàn thành phố Cầnhuyeenjcos ý nghĩa quan trọng nhằm giải quyết các vấn đề bức xúc của từng địa phương, giúp các địa phương chủ động đề xuất và đưa ra những đề tài nghiên cứu phù hợp, sát với nhu cầu thực tế.
Nguồn lực tài chính là một trong những yếu tố quan trọng đối với sự phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) của quốc gia hay mỗi địa phương.
Phát triển khoa học - công nghệ (KHCN) được coi là một trong những yếu tố quan trọng để doanh nghiệp (DN) phát triển và nâng cao năng suất. Mặc dù nhiều chính sách hỗ trợ phát triển KHCN của Chính phủ ban hành đã có hiệu lực nhưng ghi nhận cho thấy việc triển khai còn nhiều vướng mắc, trong đó có vấn đề về vốn, thuế, chuyển giao công nghệ (CGCN)…
Hiện nay, Italia có 800 viện nghiên cứu công nghệ cao, đây là thế mạnh để Italia tăng cường quan hệ kinh doanh với Việt Nam, đặc biệt là hỗ trợ và hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực đổi mới công nghệ.
Vừa qua, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ đã tổ chức tọa đàm “Tư vấn, hỗ trợ và dịch vụ về khoa học và công nghệ (KH&CN)” với sự phối hợp của Đoàn thanh niên Bộ Khoa học và Công nghệ, Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo, Viện Đánh giá khoa học và Định giá công nghệ, Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức. Do đó, để phát triển khoa học, công nghệ việc đầu tư, tăng cường tiềm lực nghiên cứu phải đi trước một bước, tương xứng với quy mô, phạm vi và đóng góp của ngành Công Thương.
Tập đoàn khí công nghiệp và y tế Air Liquide, Pháp, sẽ xây dựng máy điện phân ở Canada. Công nghệ này được cho là mới nhất trên thế giới nhằm sản xuất khí hydro không carbon ( hydro không có nguồn gốc từ hoá dầu).
Theo chuyên gia, bên cạnh việc tăng cường nguồn lực đầu tư của NSNN thì cần thúc đẩy mạnh mẽ sự tham gia của khu vực tư nhân trong đầu tư cho khoa học công nghệ.
Lĩnh vực khoa học công nghệ dẫn đầu về vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài với tổng vốn đăng ký mới và tăng thêm 81,9 triệu USD, chiếm 44,7% tổng vốn đầu tư.
Chính phủ Nhật Bản đã thông qua Sách Trắng về khoa học và công nghệ năm 2019, trong đó nhấn mạnh sự cần thiết phải cải thiện năng lực nghiên cứu cơ bản của nước này.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã tiến hành ký kết và trao các văn kiện hợp tác về nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực với Học viện Karolinska, Đại học Uppsala và Công ty ABB của Thụy Điển nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác về khoa học và công nghệ theo hình thức mới – hợp tác đối tác bình đẳng và cùng có lợi.
Trong bối cảnh hội nhập, mức độ cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, đầu tư vào phát triển năng lực công nghệ, bao gồm nghiên cứu và phát triển (R&D) là con đường ngắn nhất để doanh nghiệp (DN) đạt được hiệu quả, tăng năng lực cạnh tranh và có thể giành được vị thế cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Các chương trình, dự án thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ đã trực tiếp tác động mạnh mẽ giúp Doanh nghiệp Việt từng bước nâng cao sức cạnh tranh nhờ không ngừng cải tiến, đổi mới và ứng dụng khoa học công nghệ.