Thứ hai, 23/12/2024 | 01:34
Hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn, chuyển giao, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất là nội dung được khuyến công Hải Phòng dành nguồn kinh phí lớn triển khai thực hiện, và đã mang liệu hiệu quả cho doanh nghiệp (DN) công nghiệp nông thôn trên địa bàn thành phố.
Việc đầu tư thiết bị tiên tiến vào sản xuất, chế biến chè tại huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) thời gian qua không chỉ nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn hỗ trợ tăng năng suất.
Người dân có nhu cầu chỉ cần mở ứng dụng Zalo và quét mã QR sẽ tự động truy cập và tương tác trực tiếp với bệnh viện hoặc cơ sở y tế để được hỗ trợ khám, chữa bệnh
Năm 2016, Dự án “Nghiên cứu sản xuất chip sinh học trên nền công nghệ DNA microarray để chẩn đoán một số bệnh ở người” được Bộ Công Thương phê duyệt trong khuôn khổ Chương trình quốc gia phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao do Bộ Công Thương quản lý. Dự án do Công ty TNHH MTV Nhà máy Công nghệ sinh học và Thiết bị y tế - BIMEDTECH chủ trì thực hiện.
Để phát triển mạnh mẽ, phục vụ đắc lực mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, ngành điện luôn tiên phong ứng dụng khoa học - công nghệ (KH&CN) trong quản lý và điều hành, mang lại những kết quả thiết thực.
Chiều 4/2, tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của ông Dương Quang Thành - Chủ tịch HĐTV EVN, Ban Chỉ đạo Ứng dụng công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã họp phiên thứ nhất năm 2020.
Xác định lấy doanh nghiệp (DN) là trung tâm của hoạt động đổi mới khoa học và công nghệ (KH&CN), Đảng, nhà nước cũng như ngành KH&CN đã đẩy mạnh xây dựng và triển khai các chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực đổi mới, hấp thụ và từng bước phát triển công nghệ của DN.
Để nâng hiệu quả và năng suất chất lượng phục vụ khách hàng, những năm qua, ngành điện đã chú trọng ứng dụng công nghệ mới.
Để nâng hiệu quả và năng suất chất lượng, những năm qua, ngành điện đã chú trọng ứng dụng công nghệ mới, công nghệ thông tin vào sản xuất kinh doanh.
Ngày 28/10/2019, dưới sự chủ trì của ông Thiều Kim Quỳnh - Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC), đã diễn ra buổi làm việc về triển khai Đề án ứng dụng công nghệ 4.0 vào công tác sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty.
Việc áp dụng công nghệ đào chống lò bằng vì neo vào ngành than đã góp phần tiết giảm chi phí sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao công tác an toàn lao động.
Ngày 1/10, tại TP HCM, Hội Dầu khí Việt Nam (VPA), Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) và Tổng Công ty Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Quốc phòng (GAET) đã có buổi họp thảo luận các vấn đề liên quan đến công tác phối hợp nghiên cứu, phát triển và ứng dụng vật liệu nanocarbon trong lĩnh vực quốc phòng.
Hoạt động kết nối cung - cầu công nghệ (CN) là một trong những giải pháp quan trọng phát triển thị trường ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), tạo cầu nối giữa các doanh nghiệp (DN), đơn vị, tổ chức có nhu cầu đổi mới CN và những nhà nghiên cứu, nhà sở hữu CN, từ đó chuyển giao, ứng dụng CN nhằm thương mại hóa kết quả nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới một cách hiệu quả nhất.
Công ty CP Vật liệu xây dựng Bỉm Sơn luôn chú trọng tới việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất, mở rộng quy mô đầu tư để nâng cao sản lượng, doanh thu, thu nhập cho người lao động.
Hiện nay, nhu cầu nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của doanh nghiệp trong nước đang gia tăng.
Để đạt được mục tiêu xuất khẩu đã đề ra trong năm 2019, ngành chế biến gỗ lâm sản Việt đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ máy móc, nâng cao năng suất lao động nhằm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường thế giới.
Phần lớn DN trong nước không có thói quen chi trả các khoản tư vấn thiết kế, quản lý dự án ứng dụng công nghệ, do đó thị trường tư vấn quản lý dự án trong lĩnh vực logistics còn rất nhỏ và sơ khai.
PC Thừa Thiên Huế là đơn vị đầu tiên của Tổng công ty Điện lực miền Trung hoàn thành xây dựng cơ sở dữ liệu GIS lưới điện ứng dụng vào điều hành sản xuất và kinh doanh.
Trong những năm gần đây, Công ty Điện lực Đắk Nông (PC Đắk Nông) đã và đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là về nguồn, lưới điện, công tác quản lý và vận hành hệ thống điện, công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng.
Nhằm tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ chỉ đạo, điều hành hoạt động hành chính, vừa qua, Sở KH&CN Vĩnh Long đã tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn sử dụng Hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ công việc của tỉnh cho toàn thể công chức, viên chức của đơn vị.