Thứ sáu, 10/01/2025 | 08:28
Trong bài báo này, nội dung nghiên cứu sẽ mô tả khai thác giải thuật di truyền thông qua phần mềm jEPlus+EA để tối ưu hoá thiết kế một công trình văn phòng cho phép tiêu thụ năng lượng dành cho làm mát và sưởi trong cả năm là nhỏ nhất.
Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) vừa công bố dự thảo Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII). Quy hoạch điện VIII bao trùm các vấn đề trong phát triển của ngành điện trong hiện tại và tương lai.
Theo thông tin từ Cục Năng lượng nguyên tử (Bộ KH&CN), Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 108/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tập đoàn Amazon gần đây đã gây chú ý với kế hoạch mới nhất của mình, đó là việc mua một nửa nguồn năng lượng được sản xuất bởi một trang trại gió khổng lồ mới ở Hà Lan.
Bộ khuếch đại cảm biến dòng ở phía cao (high-side - phần nằm giữa tải và nguồn điện) mới đảm bảo sai số thấp nhất trong ngành dành cho các thiết bị đạt chuẩn AEC-Q100 Grade 0, cung cấp một giải pháp đo lường dòng điện chính xác cao và có hiệu suất năng lượng dành cho các ứng dụng trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
Năm 2020, Tập đoàn T&T Group của doanh nhân Đỗ Quang Hiển vẫn triển khai một loạt các dự án năng lượng tái tạo với kỳ vọng bắt kịp xu thế tương lai, tạo giá trị bền vững cho doanh nghiệp.
Nghị quyết số 36-NQ/TW năm 2018 về Chiến lược kinh tế biển đến năm 2030, tầm nhìn 2045 đã xác định, một trong những nội dung quan trọng của ngành kinh tế biển là năng lượng biển mới, trong đó có điện gió ngoài khơi.
Trong buổi làm việc ngày 4/2 với Ngân hàng thế giới, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An khẳng định Việt Nam hy vọng có thể chuyển đổi năng lượng sử dụng trong các ngành công nghiệp theo hướng xanh và sạch hơn. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi này cần nhiều thời gian và tài chính. Vì vậy, Việt Nam hiện đang hướng tới sử dụng năng lượng hỗn hợp một cách tối ưu.
Theo Bộ Công Thương, với các dự án năng lượng tái tạo quy mô công suất lớn sẽ từng bước chuyển sang cơ chế đấu thầu cạnh tranh.
Khi chúng ta sử dụng chuyển từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo để đối phó với biến đổi khí hậu, nhu cầu về các phương pháp mới để thu nhận và lưu trữ năng lượng ngày càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Với nhu cầu tiêu thụ điện năng rất lớn trong tương lai, năng lượng mặt trời sẽ có sự tăng trưởng cực kỳ nhanh chóng. Nhằm đảm bảo sự phân bổ cũng như không để xảy ra sự tắc nghẽn trên lưới điện, thì việc tăng cường các hệ thống lưu trữ, tích trữ điện mặt trời là bài toán cấp thiết hiện nay.
Sự chuyển đổi từ nguồn năng lượng hóa thạch sang các nguồn năng lượng tái tạo kết hợp với việc áp dụng các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là xu thế trên toàn cầu, mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội và góp phần phát triển bền vững môi trường.
Ngày 18 và 19 tháng 1 năm 2021, tại Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Bộ Công Thương phối hợp với USAID tổ chức hội thảo tập huấn truyền thông trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 -2030.
Là viện nghiên cứu triển khai trong lĩnh vực cơ khí, tự động hóa phục vụ ngành mỏ, ngành năng lượng và các công nghiệp khác, trong giai đoạn 10 năm (2010 - 2019) vừa qua, Viện Cơ khí Năng lượng và Mỏ - Vinacomin đã nỗ lực trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 2117/QĐ-TTg ngày 16/12/2020 ban hành Danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Việc nghiên cứu, ứng dụng năng lượng nguyên tử (NLNT) phục vụ phát triển kinh tế - xã hội luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước. Đặc biệt, với việc ban hành Chiến lược ứng dụng NLNT vì mục đích hòa bình đến năm 2020 (Chiến lược), hoạt động này ở nước ta đã được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ. Sau 15 năm thực hiện Chiến lược, hoạt động nghiên cứu và ứng dụng NLNT vì mục đích hòa bình phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đã có những kết quả đáng ghi nhận, được cộng đồng trong nước v
Theo lãnh đạo EVNGENCO1, hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ không chỉ là giải pháp hiệu quả, thiết thực, lâu dài nhằm cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh, mà còn góp phần to lớn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Tiêu chuẩn mới chỉ rõ quy tắc áp dụng cho các loại sản phẩm khác nhau để tính toán và truyền đạt lượng khí thải carbon của các sản phẩm thủy sản, như được định nghĩa trong ISO 14067: 2018, Khí nhà kính - Dấu chân carbon của sản phẩm - các yêu cầu và hướng dẫn để định lượng.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 2233/QĐ-TTg ngày 28/12/202 về việc phê duyệt Đề án Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Đề án).
Ý tưởng về pin mặt trời trong suốt đã được nhiều người biết đến, nhưng việc đưa ý tưởng này thành thực tế là một phát hiện mới vô cùng quan trọng.