Thứ hai, 23/12/2024 | 11:14
Công ty Cổ phần nhựa Đồng Nai là một trong những công ty lớn được lựa chọn áp dụng LEAN theo Chương trình hỗ trợ của Chính phủ. Nhựa Đồng Nai là công ty hàng đầu chuyên về sản xuất các sản phẩm ống và phụ kiện nhựa sử dụng trong cấp thoát nước, các loại bao bì xuất khẩu.
Chú trọng áp dụng KH&CN vào sản xuất, không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, là giải pháp mà Công ty CP Cơ khí Mạo Khê luôn chú trọng, nhằm khẳng định vị thế trong lĩnh vực cơ khí.
Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam phối hợp tổ chức Hội nghị “Thúc đẩy năng suất doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh đại dịch Covid-19 dựa trên nền tảng đổi mới khoa học, công nghệ và cả cách quy định hành chính” với sự hỗ trợ của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ thông qua Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Kiên trì áp dụng các giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng từ năm 2016, Công ty CP Bóng đèn phích nước Rạng Đông đã có những cải tiến vượt bậc về năng suất lao động.
Tại Việt Nam, trong quá trình triển khai Chương trình quốc gia về “Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, nhiều doanh nghiệp mạnh dạn áp dụng phương pháp TPM, và chỉ sau thời gian ngắn đã có những cải tiến đáng kể.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 07-CT/TTg về giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động quốc gia, trong đó yêu cầu Bộ Khoa học và Công nghệ khẩn trương triển khai các dự án năng suất của Tổ chức Năng suất châu Á (APO), nhất là dự án Chứng nhận chuyên gia năng suất...
Nâng cao năng suất chất lượng trên nền tảng chuyển đổi số đang được xem là chìa khóa mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp. Nội dung này đã được các khách mời chia sẻ tại tọa đàm "Thúc đẩy phong trào năng suất, nâng cao chất lượng doanh nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi số” diễn ra vào ngày 2/10.
Công ty TNHH Công nghệ COSMOS đã không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm đây vừa là "chìa khóa vàng" tạo dựng lòng tin với khách hàng cũng như giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đáng kể mỗi năm.
Nhờ áp dụng thành công Kaizen, công ty CP Phong Phú có thể giảm bớt chi phí, rút ngắn thời gian chu kỳ và cải thiện năng suất chất lượng sản phẩm để đạt được cách tiếp cận có hệ thống, cải tiến liên tục.
Chọn lĩnh vực sản xuất giầy da để tham gia dự án Mô hình năng suất tổng thể do Bộ Công Thương hỗ trợ, chỉ sau 3 tháng, Công ty Cổ phần 26 đã nhận quả ngọt của quá trình cải tiến.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cạnh tranh gay gắt, cải thiện và thúc đẩy tăng năng suất lao động là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của từng doanh nghiệp. Lý thuyết điểm hạn chế (TOC - Theory of Constraint) đã được giảng dạy tại nhiều trường đại học trên thế giới và đã được áp dụng thành công tại nhiều tổ chức lớn, như: Boeing, AT&T, P&G, General Motor, 3M, Alcate,... Tuy vậy, những nghiên cứu về TOC tại Việt Nam còn quá hạn chế nên có rất ít doanh nghiệp hiểu và vậ
Công ty TNHH Phong Nam được thành lập năm 1995, hoạt động trong lĩnh vực gia công khuôn mẫu nhựa thương phẩm, nhựa Folin và gia công OEM… HIện công ty đang chuyên cung cấp các sản phẩm chính như: vỏ thùng sơn, khay thùng đựng, sọt nuôi ngao, khay đĩa đựng…
Nhờ tham gia chương trình duy trì năng suất tổng thể TPM, Công ty TNHH Phong Nam đã đạt được những kết quả tích cực, đồng thời gia tăng năng suất chất lượng sản phẩm.
Nhằm cải tiến để nâng cao hiệu quả sản xuất, tránh lãng phí nguyên vật liệu và hướng tới những lợi ích lâu dài, Tổng Công ty May Nhà Bè – CTCP (NBC) đã có những bước đổi mới khi áp dụng công cụ Lean trong hoạt động sản xuất.
Tăng 30 - 50% năng suất lao động ở nhiều công đoạn sản xuất khác nhau, giảm 50% thời gian lao động cho công nhân, phát hiện và cảnh báo lỗi trong sản xuất, tiết kiệm nhân công lao động là những lợi ích mà "cây sáng kiến" Nguyễn Văn Xuân - Đội trưởng Đội Quản lý thiết bị, Công ty Cổ phần Khoáng sản Fecon - mang lại trong suốt 12 năm công tác tại DN này.
Nhanh nhạy nắm bắt xu hướng chung, thời gian qua, Công ty Cổ phần Thuỷ điện Thác Mơ (TMHPC)tích cực nghiên cứu, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghệ 4.0 vào hoạt động sản xuất kinh doanh, triển khai đồng bộ trong toàn đơn vị.
Nhờ áp dụng có hiệu quả các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất, hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty Cổ phần Gốm Đất Việt đã có nhiều khởi sắc, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
Để phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng bền vững, các chuyên gia nhận định cần có những giải pháp thiết thực, trong đó đặc biệt chú trọng việc đầu tư phát triển khoa học – kỹ thuật và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh.
Áp dụng các công cụ quản lý và cải tiến năng suất đang được xem là giải pháp quan trọng để doanh nghiệp (DN) ngành thép nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
Thực tế cho thấy, sau thời gian áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 3834 không chỉ giúp các doanh nghiệp cơ khí chế tạo nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, mà còn giúp họ ra quyết định đúng đắn nhằm nâng cao năng lực sản xuất cũng như nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh trên thị trường.