Thứ sáu, 10/01/2025 | 19:08
Nhằm giải toả công suất các nguồn điện năng lượng tái tạo, thời gian qua, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đã tập trung mọi nguồn lực đầu tư, xây dựng và đưa vào vận hành các công trình lưới điện truyền tải, nhất là khu vực miền Trung.
Điện mặt trời mái nhà đang là kênh đầu tư có hiệu quả và được nhiều hộ gia đình, doanh nhiệp (DN) đầu tư lắp đặt. Tính đến cuối tháng 9/2020, trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã có 10. 023 công trình điện mặt trời mái nhà được lắp đặt, với công suất hơn 146 MWp.
Vương quốc Anh ưu tiên hợp tác với Việt Nam do Việt Nam có tiềm năng lớn về phát triển năng lượng tái tạo. Việt Nam có nhiều tiến bộ trong phát triển năng lượng mặt trời nhưng chưa phát triển nhiều về lĩnh vực điện gió.
Các chuyên gia tại ĐH Cambridge vừa cho ra đời một thiết bị mới có thể tiếp nhận ánh sáng Mặt trời, carbon dioxide và nước để tạo ra một nhiên liệu trung tính với carbon mà không cần bất kỳ nguồn điện bên ngoài nào.
Những năm gần đây, với sức bật lớn từ các cơ chế, chính sách ưu đãi của Đảng và Chính phủ, cùng sự chủ động, tích cực từ các nhà đầu tư và doanh nghiệp, năng lượng tái tạo đang nổi lên như một điểm sáng trong bức tranh năng lượng chung của Việt Nam, và sẽ tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong đa dạng hóa nguồn điện, đảm bảo an ninh năng lượng trong giai đoạn tới.
Nhóm nghiên cứu của PGS.TS. Đặng Đình Thông tại Viện Công Nghệ sạch - Hiệp hội Công nghiệp môi trường Việt Nam đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xây dựng Danh mục công nghệ khuyến khích phát triển ngành năng lượng mặt trời và Xây dựng Dự thảo Qui chuẩn Kỹ thuật đối với hệ thống điện mặt trời nối lưới” trong thời gian từ năm 2016 đến 2017.
Bộ Công Thương đánh giá hoạt động đầu tư tư nhân vào ngành năng lượng nói chung và ngành điện nói riêng là mũi nhọn hết sức quan trọng. Các chính sách thu hút đầu tư tư nhân trong lĩnh vực năng lượng đến nay có thể nói là phù hợp với chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và đã đạt được những thành công bước đầu.
Trong giai đoạn vừa qua, ngành năng lượng Việt Nam đã có bước phát triển nhanh, tương đối đồng bộ trong tất cả các phân ngành, lĩnh vực, bám sát định hướng và đạt được nhiều mục tiêu đáng ghi nhận.
Ngày 17/9, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì phối hợp với Bộ Công Thương, Hiệp đồng Năng lượng Thế giới tổ chức Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam năm 2020. Mục tiêu của diễn đàn nhằm thúc đẩy hoạt động nghiên cứu làm chủ, ứng dụng và phát triển công nghệ với mục tiêu tăng cường hiệu quả sử dụng năng lượng.
Tiết kiệm năng lượng (TKNL) là mục tiêu quan trọng với mọi ngành kinh tế và BVMT, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu. Theo đánh giá của Tổ chức năng lượng quốc tế (IEA) sản xuất gang thép là một trong những ngành tiêu thụ năng lượng lớn, chiếm trên 15% tổng năng lượng sử dụng trong các ngành công nghiệp.
Dưới sự chủ trì của Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương, Chương trình“Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2020” sẽ được tổ chức vào ngày 17/9/2020 tại Trung tâm hội nghị quốc tế, 11 Lê Hồng Phong, Hà Nội.
Kết quả thử nghiệm cho thấy, hệ thống truyền nhiệt này đã đạt được những yêu cầu về đáp ứng nguồn năng lượng, tiết kiệm năng lượng, giải quyết được vấn đề thiếu điện năng vào các thời kỳ cao điểm trong năm và có thể mở rộng ứng dụng cho các cơ sở khác.
nhóm nghiên cứu do ông Võ Nguyễn Quốc Bảo, Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ sở tại TP. Hồ Chí Minh, là một trong những nhóm nghiên cứu có công bố quốc tế đều đặn và được ghi nhận bởi đồng nghiệp trong lĩnh vực thông tin vô tuyến đứng đầu đã thực hiện nghiên cứu đề tài: “Cải thiện hệ thống thông tin vô tuyến sử dụng công nghệ thu thập năng lượng”.
Nằm ở vị trí trung độ của cả nước, tỉnh Quảng Bình có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển nguồn năng lượng tái tạo (điện gió, mặt trời) với nhiều giờ nắng trong năm, độ bức xạ nhiệt lớn, tốc độ gió đạt yêu cầu… Theo định hướng, Quảng Bình chuyển dịch thu hút đầu tư các lĩnh vực có lợi thế về điều kiện tự nhiên và hướng tới phát triển năng lượng tái là ngành công nghiệp trọng điểm, bên cạnh du lịch và công nghiệp chế biến, chế tạo.
Với tư cách là bộ quản lý nhà nước về năng lượng, Bộ Công Thương đã tích cực tham mưu và chỉ đạo thực hiện những cơ chế chính sách đảm bảo an ninh năng lượng; phát triển đồng bộ và hợp lý, đa dạng các loại hình năng lượng theo tinh thần Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Với sự hỗ trợ của Chương trình Hợp tác Đối tác năng lượng Việt Nam - Đan Mạch, vừa qua, Bộ Công Thương đã hoàn thành công tác xây dựng và ban hành Bộ tài liệu hướng dẫn lập Kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2020 - 2025 (Kế hoạch tiết kiệm năng lượng - TKNL cấp tỉnh).
Thông qua các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong sản xuất, mỗi năm, Công ty Cổ phần Thực phẩm Minh Dương tiết kiệm được hơn 18.000kWh điện và khoảng 50 tấn than.
Theo quy hoạch phát triển điện VII giai đoạn 2011 đến 2020 có tính đến 2030, quyết định 1208/QĐ-TTg ngày 21/07/2011, đến năm 2020, nhu cầu về năng lượng điện ở nước ta còn tăng khá cao. Trong khi đó, hầu như các nguồn năng lượng nhiệt điện và thủy điện đều đã được khai thác với qui mô lớn, việc ạn kiệt nhiên liệu đầu vào khiến các hình thức năng lượng này khó có sự phát triển đột biến. Việc phát triển các nguồn năng lượng sạch như phong điện, năng lượng mặt trời,..., lại đứng trước thách thức về
IoT có thể mang lại một tương lai xanh hơn và bền vững hơn cho tất cả mọi người và lĩnh vực năng lượng là ngành đi đầu trong sự thay đổi này.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chỉ đạo các đơn vị thành viên tăng cường tối đa nhân lực, kể cả làm thêm ngoài giờ và các ngày nghỉ lễ, cuối tuần để kịp thời hỗ trợ tối đa các chủ đầu tư công tác đấu nối lưới điện, kết nối hệ thống SCADA, thử nghiệm tấm pin và toà hệ thống điện mặt trời của các nhà đầu tư.