Thứ hai, 23/12/2024 | 11:26
Xây dựng chương trình, giáo trình và tổ chức đào tạo Hệ thống quản lý kinh doanh liên tục (ISO 22301) là nhiệm vụ ưu tiên nhằm đào tạo chuyên gia nguồn trong việc triển khai ứng dụng tại doanh nghiệp.
PC Thừa Thiên Huế là đơn vị đầu tiên của Tổng công ty Điện lực miền Trung hoàn thành xây dựng cơ sở dữ liệu GIS lưới điện ứng dụng vào điều hành sản xuất và kinh doanh.
Nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng suất lao động, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) đã tăng cường ứng dung khoa học công nghệ và công nghệ thông tin trong quản lý điện.
Nhằm đáp ứng các yêu cầu đó, Công ty thương mại sản xuất và dịch vụ Tân An Phú quyết định tiếp tục áp dụng và cập nhật, chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001 áp dụng cho các sản phẩm gia công cơ khí chính xác.
Nhiều doanh nghiệp không chỉ áp dụng một hệ thống quản lý hay một công cụ năng suất đơn lẻ mà họ đã áp dụng hai hoặc ba hệ thống, cùng với các công cụ cải tiến năng suất chất lượng theo nhu cầu thực tế.
Ngày 1-11, Ban chỉ đạo ISO tỉnh Bắc Giang tổ chức khóa đào tạo xây dựng và áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 trong cơ quan hành chính nhà nước.
Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp (DN) cũng như nền kinh tế, tại Quyết định số 712/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình quốc gia nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 (Chương trình 712).
ISO 22301 được thiết kế nhằm giúp quản lý rủi ro ảnh hưởng đến tính liên tục của doanh nghiệp và đảm bảo việc phục hồi doanh nghiệp trong trường hợp bị gián đoạn.
Ngày 12/10, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã tổ chức Hội thảo về Xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9001 và Công tác Tổ chức cán bộ năm 2018 tại Ninh Bình.
Thực hiện Chương trình đào tạo năm 2018, từ ngày 15 đến 19 tháng 10 năm 2018, Trung tâm Tiết kiệm năng lượng và Tư vấn chuyển giao công nghệ Đà Nẵng đã phối hợp với Viện Năng suất Việt Nam tổ chức lớp Đào tạo Chuyên gia đánh giá trưởng Hệ thống Quản lý Chất lượng ISO 9001:2015 cho cán bộ, nhân viên của đơn vị.
Thời gian qua, Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (TCĐLCL) thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tăng cường quản lý về TCĐLCL. Đây là giải pháp nhằm hạn chế hành vi gian lận về đo lường trong kinh doanh, góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Ngày 30 và 31/8/2018, lớp tập huấn được tổ chức với sự tham dự đầy đủ các thành phần như: thành viên Ban Chỉ đạo liên ngành an toàn thực phẩm tỉnh, huyện, thành phố;...
Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thuộc Sở KH&CN Đà Nẵng đã tổ chức khóa đào tạo “Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015” với sự tham gia của gần 50 học viên đến từ 35 doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố.
Thực hiện Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 9-5-2016 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm (ATTP), thời gian qua, công tác bảo đảm ATTP trên địa bàn thành phố ngày càng được kiểm soát chặt chẽ.
Hiện nay, toàn tỉnh Bến Tre có 85 cơ quan hành chính nhà nước đã xây dựng, áp dụng và công bố hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) theo TCVN ISO 9001:2008.
Trước việc siết chặt các cơ sở sản xuất thực phẩm chức năng phải đạt tiêu chuẩn GMP tới đây, PGS.TS Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm khẳng định “Chúng ta không lo thiếu thực phẩm chức năng, chỉ lo thiếu thực phẩm chức năng tốt”.
Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thuộc Sở KH&CN Đà Nẵng đã tổ chức khóa đào tạo “Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015” với sự tham gia của gần 50 học viên đến từ 35 doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố.
Số doanh nghiệp được cấp chứng nhận hệ thống quản lý ở nước ta đều tăng năm sau so với năm trước. Nhiều tiêu chuẩn quốc tế mới được ghi nhận đã triển khai áp dụng có hiệu quả tại Việt Nam.
Thời gian qua, nhiều vụ vi phạm an toàn thực phẩm (ATTP) bị phát hiện gây bức xúc trong dư luận xã hội, đòi hỏi có chế tài mạnh hơn, để ngăn chặn tận gốc vấn nạn này.
Mã QR được coi là sơ yếu lý lịch cho nguồn gốc của các loại thực phẩm an toàn. Theo đó, người dùng có thể truy xuất được nguồn gốc của thực phẩm đang được bày bán tại các nhà phân phối thông qua ứng dụng quét mã QR code.