Thứ tư, 13/11/2024 | 05:21
Ngày 14-12, trong khuôn khổ Dự án An ninh năng lượng đô thị Việt Nam, Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã ký biên bản ghi nhớ (MOU) để chính thức hóa sự hợp tác nhằm hỗ trợ nỗ lực của EVN trong việc mở rộng triển khai điện mặt trời trên mái nhà (ĐMTMN).
Thực hiện chủ trương khuyến khích các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế tư nhân tham gia phát triển năng lượng trong đó có năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương đã phối hợp với các Bộ, ngành nghiên cứu đề xuất các khuôn khổ pháp lý xây dựng cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện năng lượng tái tạo.
Nhóm nghiên cứu của Ths. Nguyễn Hà An - Giám đốc Trung tâm Cơ điện thủy (Viện Nghiên cứu cơ khí Viện Nghiên cứu cơ khí) đã thiết kế và làm chủ công nghệ chế tạo hệ thống phao nổi, neo cho các dự án điện mặt trời nổi.
Nhà máy điện mặt trời Xuân Thiện - Ea Súp (giai đoạn 1) có công suất 600 MWac/831 MWp, với tổng mức đầu tư gần 20.000 tỷ đồng, điện lượng 1,5 tỷ kWh/năm.
Các hệ thống điện mặt trời pin quang điện hòa lưới sử dụng inverter thông minh hiện nay có thể thực hiện nhiều chức năng như kiểm soát điều chỉnh công suất để tối ưu và đảm bảo độ tin cậy của hệ thống, đặc biệt khi mà nguồn điện mặt trời ngày càng phát triển và nắm giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh năng lượng.
Trong đầu tháng 10/2020, Nhà máy điện mặt trời Trung Nam tổ chức khánh thành Trạm biến áp 500kV và Đường dây 220kV/500kV kết hợp Điện Mặt trời Trung Nam – Thuận Nam 450 MW. Công ty Siemens Energy tự hào là nhà cung cấp cho toàn bộ hệ thống Trạm biến áp 500kV liên quan đến dự án này.
Ngày 26/10/2020, thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương, đoàn công tác Bộ Công Thương do Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo chủ trì đã có buổi làm việc tại Ninh Thuận về tình hình phát triển điện mặt trời mái nhà trên địa bàn tỉnh, đặc biệt đánh giá những thuận lợi và vướng mắc trong công tác thực thi Quyết định 13 thời gian qua.
Ngày 24/10/2020, tại Ninh Thuận, Tập đoàn Hà Đô đã tổ chức Lễ Khánh thành Nhà máy Điện mặt trời Hà Đô Ninh Phước với công suất 50 MWp sau hơn 1 tháng vận hành hòa lưới điện quốc gia và phát điện thương mại.
Là tỉnh có chiều dài bờ biển hơn 72 km, Sóc Trăng không chỉ có lợi thế về nông nghiệp mà còn có điều kiện thuận lợi để phát triển năng lượng sạch như: điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối... Thời gian qua, tỉnh đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong nước và quốc tế triển khai các dự án sản xuất năng lượng sạch.
Ngày 12/10/2020, lễ khánh thành Dự án Trạm biến áp 500kV và đường dây 220/500kV kết hợp Nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Nam 450 MW đã diễn ra tại xã Phước Minh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận.
Dự kiến đến cuối năm 2020, Ninh Thuận sẽ có 37 dự án năng lượng tái tạo đi vào vận hành với tổng công suất 2.473,6 MW.
Ngày 2/10, tại Hà Nội, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) và Công ty Cổ phần FECON (Mã chứng khoán: FCN) đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác, nghiên cứu phát triển các dự án hạ tầng năng lượng tại Việt Nam.
Điện mặt trời mái nhà đang là kênh đầu tư có hiệu quả và được nhiều hộ gia đình, doanh nhiệp (DN) đầu tư lắp đặt. Tính đến cuối tháng 9/2020, trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã có 10. 023 công trình điện mặt trời mái nhà được lắp đặt, với công suất hơn 146 MWp.
Bộ Công Thương vừa ra Văn bản số 7088/BCT- DL gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam về Hướng dẫn thực hiện phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN).
Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam đã khơi thông dòng vốn đầu tư đổ vào các dự án. Bên cạnh các dự án lớn hàng trăm MW công suất thì các mô hình điện mặt trời áp mái cũng phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là tại các tỉnh từ Nam Trung bộ trở vào.
Nhóm nghiên cứu của PGS.TS. Đặng Đình Thông tại Viện Công Nghệ sạch - Hiệp hội Công nghiệp môi trường Việt Nam đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xây dựng Danh mục công nghệ khuyến khích phát triển ngành năng lượng mặt trời và Xây dựng Dự thảo Qui chuẩn Kỹ thuật đối với hệ thống điện mặt trời nối lưới” trong thời gian từ năm 2016 đến 2017.
Hệ thống phao nổi, neo cho các dự án điện mặt trời, mở ra triển vọng phát triển các sản phẩm thiết bị phục vụ ngành năng lượng tái tạo mang thương hiệu Việt Nam.
Để góp phần thúc đẩy việc lắp đặt các hệ thống điện măth trời mái nhà tại Việt Nam, ngày 9/9/2020 tại TP. Hồ Chí Minh, EVN đã tổ chức công bố nền tảng điện mặt trời mái nhà với tên gọi EVNSOLAR.
Thời gian qua, Viện Nghiên cứu cơ khí (Bộ Công Thương) đã tập trung nguồn lực để nghiên cứu, làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo hệ thống phao nổi, neo cho các dự án điện mặt trời, mở ra triển vọng phát triển các sản phẩm thiết bị phục vụ ngành năng lượng tái tạo mang thương hiệu Việt Nam.
Việc vệ sinh hệ thống điện mặt trời mái nhà gặp nhiều khó khăn, tiêu tốn nhiều thời gian và tiền bạc nhưng lại không đạt được hiệu quả như mong đợi? GEC đã có ngay giải pháp tối ưu cho bạn cả về chi phí đầu tư lẫn thời gian và hiệu suất làm sạch với dòng Robot GEC R1 - Robot chuyên dụng cho hệ thống điện mặt trời mái nhà.