Thứ hai, 06/01/2025 | 22:09
Chiều 3/6, tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Bộ Khoa học và Công nghệ, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
Nhiều khu công nghiệp công nghệ cao đã được hình thành với những dây chuyền sản xuất hiện đại, đáp ứng nhu cầu sản xuất trong nước và xuất khẩu.
Mới đây, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam Định ban hành Kế hoạch áp dụng, duy trì, cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 năm 2022.
Tổng Công ty Điện lực TPHCM (EVNHCMC) vừa có một sản phẩm là Chương trình quản lý mất điện - OMS được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) xét duyệt và công nhận là sản phẩm Make by EVN.
Tổng công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh (EVNHCMC) vừa tổ chức khánh thành công trình Trung tâm Điều khiển 2 thuộc Trung tâm Điều độ hệ thống điện TP Hồ Chí Minh. Trung tâm điều khiển mới này hoạt động hoàn toàn độc lập với trung tâm điều khiển hiện hữu, được đầu tư xây dựng nhằm mục tiêu đảm bảo cung cấp điện liên tục an toàn tuyệt đối cho thành phố trong mọi tình huống.
Hoạt động KH&CN có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước nói chung và tỉnh Thái Bình nói riêng. Mặc dù chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, song thời gian qua hoạt động KH&CN của tỉnh Thái Bình vẫn tạo được nhiều dấu ấn tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và hạnh phúc cho người dân.
Làm việc tại Quảng Nam, Thủ tướng nhấn mạnh, cơ khí là một trong những lĩnh vực nền tảng của công nghiệp hiện đại; phải nghiên cứu, ban hành các chính sách hiệu quả thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này.
Từ đầu năm lại nay, Công ty Điện lực Hà Tĩnh đã lắp đặt 32.142 công tơ điện tử, góp phần đảm bảo quyền lợi cho khách hàng và từng bước hiện đại hóa lưới toàn địa bàn.
PC Gia Lai phối hợp với địa phương tiến hành khảo sát lưới điện cần đầu tư để đảm bảo phục vụ sản xuất trên địa bàn huyện.
TKV đã tập trung thực hiện cơ giới hóa (CGH), tự động hóa (TĐH) khâu vận chuyển người, vật tư, thiết bị trong hầm lò nhằm cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả trong SXKD.
Bộ Công Thương vừa tổ chức nghiệm thu Đề tài: Nghiên cứu công nghệ lên men sản xuất polysaccharopeptide PSK và PSP từ nấm Vân chi (trametes versicolor) ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội) chủ trì thực hiện.
Hiện nay, công tác vận tải từ mức +125 vào trong lò của Công ty Than Nam Mẫu - TKV đang được thực hiện theo 3 hướng chính, gồm: Lò xuyên vỉa mức +125, giếng nghiêng chính và giếng nghiêng phụ.
Bộ Công Thương vừa tổ chức nghiệm thu Đề tài: Nghiên cứu công nghệ lên men sản xuất polysaccharopeptide PSK và PSP từ nấm Vân chi (trametes versicolor) ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội) chủ trì thực hiện.
Do quan ngại về sự ô nhiễm môi trường nên rất nhiều địa phương đã từ chối các dự án đầu tư sợi - dệt - nhuộm. Điều này cũng là một trong những nguyên nhân chính gây nên điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung nguyên phụ liệu mà trong nhiều năm qua ngành công nghiệp dệt may Việt Nam vẫn luôn phải phụ thuộc đến 70% nguồn cung nguyên phụ liệu nhập từ nước ngoài. (Nguồn: Tạp chí Công Thương)
Thời gian qua, ngành than đã tích cực đầu tư, đổi mới công nghệ theo hướng cơ giới hóa, tự động hóa nhằm giảm thiểu chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, cũng như bảo đảm những mục tiêu ổn định, dài hơi trong chiến lược phát triển bền vững của ngành.
Ngành công nghiệp chế biến bauxite đang có tiềm năng phát triển lớn. Đây là động lực thúc đẩy các đơn vị nghiên cứu, doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực thiết kế, chế tạo thiết bị đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Tổ chức việc tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện các nhiệm vụ KH&CN thực hiện “Chương trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm cấp quốc gia phục vụ đổi mới, hiện đại hóa công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản đến năm 2025”
Diễn đàn cấp cao lần thứ ba về Công nghiệp 4.0 diễn ra ngày 6/12/2021 tập trung hướng tới việc định vị và làm rõ những yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ và các tư duy, quan điểm, định hướng cho phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa hướng tới năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Giai đoạn 2011-2020, nhân lực khoa học và công nghệ (KH&CN) của Việt Nam đã phát triển nhanh cả về lượng và chất so với các giai đoạn trước, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, để phát huy hơn nữa vai trò của nguồn nhân lực này phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn 2021-2030, cần có những giải pháp đồng bộ, khả thi.
Trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao thường niên lần thứ ba về Công nghiệp 4.0, Hội thảo chuyên đề số 4 với chủ đề “Phát triển năng lượng xanh và các năng lượng mới trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam đã được tổ chức vào chiều 10/11.