Thứ năm, 02/01/2025 | 21:54
Thông qua việc thực hiện dự án thuộc Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao giai đoạn đến 2030 do Bộ Công Thương quản lý, Công ty Cổ phần thiết bị Bưu điện đã đầu tư nghiên cứu, xây dựng nhà máy và sản xuất thành công sợi thuỷ tinh dùng cho thông tin quang, đánh dấu bước chuyển trong việc chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất và sử dụng sản phẩm công nghiệp công nghệ thông tin trong nước.
Trên hành trình phát triển 15 năm, hiện Công ty Khí Cà Mau đã trở thành đơn vị làm chủ được công nghệ hiện đại bậc nhất ngành công nghiệp khí Việt Nam.
Giá thành cặp bánh răng do nhóm đề tài nghiên cứu chỉ bằng 70% giá thành mua mới cặp bánh răng của nhà máy, thời gian chế tạo bánh răng bằng khoảng một nửa thời gian mua hàng ngoài thị trường.
Việc hoàn thành thay cáp dầu bằng cáp khô tổ máy 1 nhà máy thủy điện Hòa Bình đã khẳng định bước phát triển của EVNPSC trong việc làm chủ công nghệ
Thị trường pin nhiên liệu đang phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết, cùng với đó là những đột phá trong nghiên cứu làm chủ công nghệ, là những tín hiệu tốt để doanh nghiệp Việt khẳng định mình trong lĩnh vực sản xuất năng lượng xanh.
Nếu không tạo ra được các sản phẩm công nghệ do người Việt làm chủ, không thoát được phận gia công, Việt Nam chỉ nhận được phần giá trị gia tăng ít ỏi. Thậm chí, trở thành "bãi chiến trường" của sản phẩm ngoại.
Nhận thức lợi thế truyền thống là nhân công giá rẻ sẽ không duy trì được lâu, công nghiệp hỗ trợ trong nước đang chuyển hướng từ thâm dụng lao động sang thâm dụng công nghệ, tức giảm số lượng công nhân, thay vào đó nâng cao trình độ tay nghề, tăng số lượng máy móc, thiết bị và đầu tư ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất.
Hệ thống robot y tế Vibot-2 có thể hoạt động thay thế nhân viên y tế vận chuyển đồ ăn, thuốc men, nhu yếu phẩm, thu gom rác thải… phục vụ người bệnh và đặc biệt có thể hỗ trợ công tác thăm, khám bệnh nhân, hạn chế tối đa sự tiếp xúc thông qua đường truyền thông tin giao tiếp.
Hệ thống robot có thể hoạt động độc lập hay phối hợp một cách tin cậy, thay thế hoàn toàn nhân viên y tế tiếp xúc với bệnh nhân trong các khu vực cách ly bệnh truyền nhiễm có nguy cơ cao đưa vào sử dụng có ý nghĩa to lớn trong phòng chống dịch bệnh, đặc biệt khi dịch COVID-19 bùng phát như hiện nay.
Để làm chủ công nghệ lọc hóa dầu không phải cứ học lý thuyết thật tốt, chờ chuyên gia nước ngoài đến chỉ dạy từng bước mà phải dành sự chủ động, sáng tạo. Đây chính là nhiệm vụ do Đảng và Nhà nước giao cho cán bộ công nhân viên Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất - cái nôi đào tạo lọc hóa dầu Việt Nam.
Hệ thống robot có thể hoạt động độc lập hay phối hợp một cách tin cậy, thay thế hoàn toàn nhân viên y tế tiếp xúc với bệnh nhân trong các khu vực cách ly bệnh truyền nhiễm có nguy cơ cao đưa vào sử dụng có ý nghĩa to lớn trong phòng chống dịch bệnh, đặc biệt khi dịch COVID-19 bùng phát như hiện nay.
Trong những cuộc chiến thương mại của nền kinh tế 4.0, tài sản trí tuệ giữ vai trò quyết định tới sự thành công của doanh nghiệp. Là doanh nghiệp công nghệ với yếu tố hạt nhân là ‘tri thức’, Viettel đã đầu tư nhằm làm chủ các công nghệ lõi với mục tiêu gia nhập nhóm dẫn đường trong cuộc cách mạng số của nhân loại.
Kết quả này có được từ quá trình lao động miệt mài của tập thể các nhà khoa học thuộc Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc hóa dầu (Keylab PRT) với tổng thời gian nghiên cứu tkhoảng 20 năm.
Lần đầu tiên, hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than có công suất tổ máy lên 600MW, do Việt Nam thiết kế-chế tạo, được thực hiện và đưa vào hoạt động tại Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1. Dây chuyền có công suất tổ máy lên 600MW. Dự án cấp Nhà nước do Viện Nghiên cứu cơ khí (NARIM) thực hiện, được Bộ Công Thương và Bộ Khoa học và Công nghệ nghiệm thu chính thức vào cuối năm 2020.
Thông qua kết quả khoa học và công nghệ (KH&CN), một số viện nghiên cứu, tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp công nghiệp cơ khí chế tạo bước đầu khẳng định vị thế ở thị trường trong nước và thế giới.
Bằng việc tự chủ hoàn toàn tự chủ công nghệ – VietsoPetro đã có thể thu về hiệu quả kinh tế - ước tính lên đến 117 triệu USD (2636 tỷ đồng).
Dự án nghiên cứu-ứng dụng sản xuất tạo ra 03 bộ kit xét nghiệm giúp phát hiện và sàng lọc nhanh các bệnh liên quan đến tan máu bẩm sinh, 17 chủng vi khuẩn không lao và kháng Clopidogrel ở bệnh nhân can thiệp tim mạch.
Sau hơn 10 năm tham gia nghiên cứu, chế tạo và sản xuất công nghiệp công nghệ cao trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (VHT) hoạt động ở 3 lĩnh vực chính là công nghệ quân sự; công nghệ viễn thông và thiết bị dân dụng. Bước vào năm 2021, mảnh ghép “công nghiệp và công nghệ” rất quan trọng của hệ sinh thái Viettel đã bộc lộ tương đối hoàn chỉnh và toàn diện.
Bước vào năm 2021, mảnh ghép “công nghiệp và công nghệ” rất quan trọng của hệ sinh thái Viettel đã bộc lộ tương đối hoàn chỉnh và toàn diện.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, một nhóm chuyên gia của Viện Nghiên cứu cơ khí (Bộ Công Thương) đã thực hiện thành công “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt, năng suất từ 4.000 - 4.500 kg rác/ngày”. Điều này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường mà còn là bước tiến lớn khẳng định năng lực của khoa học công nghệ trong nước.