Chủ nhật, 22/12/2024 | 00:49
Hiện nay, nhiên liệu sinh học được sử dụng phổ biến ở hơn 50 quốc gia trên thế giới. Vậy, sử dụng nhiên liệu sinh học mang lại những lợi ích gì cho người tiêu dùng?
Không chỉ được sử dụng phổ biến ở hơn 50 quốc gia trên thế giới, xăng sinh học còn được coi là nguồn nhiên liệu của tương lai giúp các quốc gia giải quyết vấn đề về môi trường, an ninh năng lượng, chủ động về nguồn cung...
Ngày 17/10/2017 tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo Sử dụng nhiên liệu sinh học - Giải pháp phát triển bền vững”. Hội thảo do Bộ Công Thương tổ chức.
Dầu diesel sinh học đã và đang phát triển nhanh chóng trên toàn thế giới, đặc biệt ở châu Âu.
Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ra Chỉ thị về việc tăng cường triển khai thực hiện lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống.
Ethanol xenlulô là nhiên liệu sinh học tiên tiến gần với yêu cầu nhất.
Bên cạnh việc sản xuất khí sinh học với tốc độ nhanh hơn, chi phí rẻ hơn, kỹ thuật mới này của nhóm nghiên cứu cũng có thể sản xuất ra khí metan đảm bảo an toàn hơn.
Theo báo cáo nghiên cứu mới nhất của công ty Technavio, đến năm 2021, thị trường nhiên liệu sinh học tiên tiến trên thế giới có khả năng đạt 44,6 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng hàng năm gần 44%.
Đề án phát triển nhiên liệu sinh học với mục tiêu phát triển nhiên liệu sinh học, một dạng năng lượng mới, tái tạo để thay thế một phần nhiên liệu hóa thạch truyền thống, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường.
Nissan cho biết đang nghiên cứu một hệ thống truyền động sử dụng điện từ nhiên liệu sinh học bio-ethanol.
Một nguồn năng lượng sạch mới nhất có nhiều ưu điểm vượt trội hơn các nguồn năng lượng hiện tại chính là nhiên liệu sinh học từ tảo. Nhiều nhà khoa học coi tảo là phép lạ của năng lượng xanh.
Lốp xe cũ có thể được tái chế thành dầu và được coi là một nguồn sản xuất nhiên liệu sinh học mới.
Tảo Fistulifera solaris đang được coi là một ứng cử viên đầy hứa hẹn cho công nghệ nhiên liệu sinh học thế hệ mới.
Trong những năm vừa qua, các nhà khoa học đã cố gắng nghiên cứu và phát minh ra một loại lá nhân tạo có cơ chế hoạt động và khả năng tạo ra năng lượng từ nước và ánh sáng mặt trời tương tự như những chiếc lá thông thường khác.
Từ ngày 01/12/2015, tất cả các cửa hàng xăng dầu trên địa bàn tỉnh Phú Yên tham gia phân phối xăng sinh học E5.
Các chuyên gia dự tính, trong khoảng 2 thập kỉ tới, số lượng hành khách di chuyển bằng máy bay sẽ gấp đôi so với hiện tại. Khi đó, hàng không thế giới sẽ phải đối mặt với 2 vấn đề quan trọng đó là nhiên liệu và môi trường.
Hãng sản xuất Abengoa của Tây Ban Nha mới đây đã lắp đặt nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học từ rơm rạ, gỗ vụn, cành, lá cây, thay vì từ các loại cây lương thực hay cây làm thức ăn cho gia súc, lớn nhất thế giới ở Hugoton, bang Texas.
Ngày 18-9, Sở Công Thương Bà Rịa- Vũng Tàu tổ chức hội nghị triển khai lộ trình áp dụng nhiên liệu sinh học trên địa bàn tỉnh.
Một nhóm các nhà nghiên cứu, đứng đầu là GS. Charles E. Wyman của Đại học California đã tìm ra một phương pháp mới, giúp biến các chất thải nông nghiệp, lâm nghiệp và các chất thải có nguồn gốc thực vật khác thành nhiên liệu sinh học.
Các nghiên cứu về nhiên liệu sinh học do Viện Dầu khí Việt Nam thực hiện từ năm 2003 đã khẳng định sử dụng xăng sinh học giúp giảm đáng kể hàm lượng khí thải độc hại và đã cung cấp các cơ sở khoa học để Chính phủ xây dựng hành lang pháp lý cho việc sản xuất và sử dụng rộng rãi xăng sinh học trên quy mô toàn quốc.