Thứ hai, 23/12/2024 | 18:13
Việc phải tuân thủ quy định về phòng, chống dịch Covid-19 đã đặt ra bài toán lớn đối với nhiều doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đó là làm sao vừa duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh vừa bảo vệ sức khỏe cho nhân viên, người lao động và cộng đồng. Để giải quyết bài toán này, nhiều doanh nghiệp đã sáng tạo, vận dụng công nghệ để làm việc tại nhà, giải quyết công việc từ xa.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo quy định tiêu chí, công nhận cá nhân, tổ chức thuộc Mạng lưới tư vấn viên về công nghệ và đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Sở KH&CN TPHCM triển khai chương trình này nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có công nghệ, kết quả nghiên cứu, dự án đổi mới sáng tạo chuyển giao, thương mại hóa hoặc tìm kiếm đối tác phát triển.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đang mở rộng cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị và sản xuất của thế giới. Tuy nhiên, trong một “sân chơi” kinh tế mở rộng, việc đối diện với các nguy cơ kiện phòng vệ thương mại là thách thức của doanh nghiệp. Do đó, nâng cao khả năng chủ động ứng phó về vấn đề này sẽ là “vũ khí” quan trọng để doanh nghiệp bảo vệ lợi ích chính đáng cũng như sẽ không ngừng lớn mạnh.
Chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) theo Nghị quyết 115/NQ – CP đặt mục tiêu đến năm 2030, sản phẩm CNHT của Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng được 70% nhu cầu thiết yếu cho sản xuất, tiêu dùng nội địa chiếm khoảng 14% giá trị sản xuất công nghiệp.
Những giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là các công ty khởi nghiệp sáng tạo, trở thành các trung tâm công nghệ cao ở tầm thế giới, đều được hình thành từ các chiến lược, chính sách của chính phủ các nước có nền khoa học công nghệ hàng đầu.
Thời gian qua, nhiều chính sách đã được ban hành nhằm hỗ trợ, thúc đẩy việc đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất thử nghiệm cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam, giúp doanh nghiệp nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm, hướng tới thị trường quốc tế.
UBND thành phố Cần Thơ đã ban hành kế hoạch 134/KH-UBND triển khai Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2025 và định hướng đến năm 2030.
Chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) theo Nghị quyết 115/NQ – CP đặt mục tiêu đến năm 2030, sản phẩm CNHT của Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng được 70% nhu cầu thiết yếu cho sản xuất, tiêu dùng nội địa chiếm khoảng 14% giá trị sản xuất công nghiệp; có khoảng 2.000 doanh nghiệp đủ năng lực cung ứng trực tiếp cho các doanh nghiệp lắp ráp và tập đoàn đa quốc gia trên lãnh thổ Việt Nam
Số lượng về vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam thời gian gần đây đang có xu hướng gia tăng khi nền kinh tế hội nhập sâu rộng. Tuy nhiên, mức độ hiểu biết của doanh nghiệp Việt Nam về vấn đề này vẫn còn rất hạn chế, dẫn tới nguy cơ bị mất thị phần tại nhiều thị trường xuất khẩu lớn.
Chương trình nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực trong hoạt động năng suất chất lượng (NSCL), quản trị tài sản trí tuệ (TSTT), đổi mới sáng tạo (ĐMST) thông qua nội dung tập huấn, huấn luyện, tư vấn.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã ký Quyết định số 1158/QĐ-TTg ngày 13/7/2021 về việc ban hành “Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ (KH&CN) quốc gia đến năm 2030”, hứa hẹn sự phát triển cả về “chất” và “lượng” của thị trường này ở Việt Nam trong thời gian tới.
Thế giới đang bước vào một kỷ nguyên mới với những thay đổi phi thường, trong đó công cuộc chuyển đổi số (CĐS) rộng khắp trên mọi lĩnh vực và ở mọi quốc gia đóng vai trò nền tảng và là động lực chủ đạo. Trong kỷ nguyên với những thách thức và cơ hội chưa từng có này, các quốc gia và doanh nghiệp có khát vọng lớn, tầm nhìn thời đại và chiến lược thực thi sắc bén có thể làm nên những thành quả phát triển vượt bậc.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đang rà soát, sửa đổi các quy định về xét duyệt nhiệm vụ KH&CN theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi để doanh nghiệp (DN) tham gia
KinhDoanhSo.com cung cấp khóa huấn luyện trực tuyến và trực tiếp, bao gồm các công cụ hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển trên nền tảng số vừa được ra mắt trực tuyến ngày 14/7…
UBND tỉnh Đồng Tháp vừa ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng đến năm 2030.
Công ty Nhiệt điện Mông Dương đã và đang triển khai nhiều giải pháp để xây dựng mô hình số hóa và chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty.
Amazon Web Service (AWS), một công ty của Amazon.com vừa công bố những kết luận từ báo cáo Cơ hội giảm thiểu lượng cacbon khi chuyển dịch lên đám mây tại châu Á - Thái Bình Dương (APAC) được thực hiện bởi 451 nghiên cứu (Research), thuộc S&P Global Market Intelligence.
UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành Kế hoạch số 18/KT-SCT về việc thực hiện Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030.
Thời gian qua, mặc dù các đơn vị chức năng đã nỗ lực trong hoạt động cảnh báo hành vi lẩn tránh, siết chặt quản lý, giám sát và thẩm tra, song nguy cơ lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ vẫn có xu hướng gia tăng.