Thứ ba, 24/12/2024 | 00:05
“Hiện đại - Năng suất - Chất lượng” luôn là mục tiêu hàng đầu mà Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) hướng đến. Hiện nay, các khâu sản xuất từ khai thác đến chế biến, vận chuyển than… đang dần từng bước được ứng dụng công nghệ hiện đại.
Thực hiện Dự án nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp vừa và nhỏ tỉnh Kon Tum giai đoạn 2017-2020, tỉnh Kon Tum đã ký ban hành kế hoạch triển khai.
Thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lạng Sơn đã thực hiện nhiều hoạt động hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh nâng cao năng suất, chất lượng, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Ngày 14/8, Ban Điều hành Dự án Năng suất và chất lượng Đắk Lắk ban hành Kế hoạch triển khai Dự án "Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014-2020" năm 2018.
Từ 2 năm trở lại đây, việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp trên địa bàn Lâm Ðồng được đặt ra, nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập, góp phần vào sự phát triển.
Sở Khoa học & Công nghệ Lâm Đồng cho biết, Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng” đã góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tại địa phương
Đề án Năng suất chất lượng của Tỉnh Quảng Nam đã gặt hái được nhiều kết quả quan trọng trong năm 2017. Đó là những chuyển biến tích cực, tạo tiền đề cho chương trình và hiệu quả với doanh nghiệp trong các năm tiếp theo.
Đó là nhận định của TS. Trần Đắc Hiến tại hội thảo “Kết quả thống kê đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp và đề xuất hoàn thiện công tác thống kê đổi mới sáng tạo ở Việt Nam”, được tổ chức sáng nay.
Trung tâm Đào tạo và Chuyển giao công nghệ Việt - Đức đã đẩy mạnh hỗ trợ đào tạo, tư vấn xây dựng và áp dụng HTQLCL ISO 9001 tích hợp với ISO 3834 cho các doanh nghiệp cơ khí chế tạo.
Bước vào thực hiện nhiệm vụ công tác khuyến công năm 2018, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Thái Nguyên đã tích cực triển khai nhiều đề án hỗ trợ máy móc, thiết bị tiên tiến vào sản xuất cho doanh nghiệp và đã đem lại hiệu quả thiết thực cho các cơ sở công nghiệp nông thôn.
Năng suất lao động của doanh nghiệp là một trong những thách thức lớn mà Việt Nam cần tìm giải pháp nhằm tăng năng lực cạnh tranh quốc gia.
Ngày 2-8, Ban Chỉ đạo (BCĐ) quốc gia về cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng đã tổ chức phiên họp lần thứ nhất dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng BCĐ.
Nhà máy xi măng Hoàng thạch – Nâng cao năng suất chất lượng nhờ áp dụng công nghệ thông tin.
Áp dụng thành công các công cụ cải tiến giúp Rạng Đông nâng cao năng suất chất lượng, phát triển chuyên nghiệp và bền vững.
Trước xu thế hội nhập kinh tế - xã hội ngày càng sâu rộng như hiện nay, việc đổi mới, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KHCN) được coi là yếu tố sống còn của chính doanh nghiệp (DN).
Sáng ngày 4/7/2018, tại Hà Nội đã diễn ra buổi họp báo “Đẩy mạnh tăng trưởng ngành sản xuất Việt Nam với khái niệm mới về nhà máy thông minh”.
Nâng cao năng suất đang là một thách thức đối với Việt Nam, Chính phủ cần sự hỗ trợ và tham vấn của các đối tác phát triển... để tìm ra các giải pháp, chính sách phù hợp để cụ thể hóa mục tiêu trên.
Phát biểu tại Diễn đàn Đối tác phát triển Việt Nam 2017 diễn ra ngày 13/12, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Nguyễn Chí Dũng - nhận định, tăng năng suất chính là chìa khóa đưa đến tăng trưởng bền vững. Đây là một trong những vấn đề cốt lõi đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
Việc thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao càng làm cho mục tiêu nâng cao năng suất lao động trở nên khó khăn hơn. Vậy, đâu là giải pháp?
Có nhiều nhân tố quyết định đến quá trình tăng năng suất lao động xã hội, trong đó có vai trò quyết định của trình độ khoa học công nghệ.