Thứ năm, 16/01/2025 | 16:57
Mới đây, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) TP.HCM đã có quyết định phê duyệt danh sách Mô hình điểm về năng suất chất lượng và đổi mới sáng tạo.
Ban tổ chức Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ (KHCN) Việt Nam 2018 vừa họp thông qua kết quả chấm giải của Hội đồng giám khảo thuộc 6 lĩnh vực dự thi Giải thưởng Sáng tạo KHCN Việt Nam 2018.
Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đã và đang đóng vai trò quan trong trong việc giải quyết các thách thức liên ngành cua phát triển bền vững, là công cụ quan trọng (cùng với tài chính, thương mai, xây dựng năng lực…) để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.
Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đang diễn ra mạnh mẽ. “Cách mạng” nhưng không phải là sự phế bỏ cái cũ, thay bằng cái mới, mà là sự phát triển bùng nổ trên cơ sở những thành tựu đạt được từ những cuộc CMCN trước. CMCN 4.0 mở ra nhiều cơ hội, song cũng đặt ra những thử thách lớn cho sự phát triển của Việt Nam.
Việt Nam và Australia tăng cường cam kết thúc đẩy hợp tác về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, với việc chính thức bắt đầu Chương trình Quan hệ đối tác về Đổi mới sáng tạo Australia – Việt Nam dưới tên Aus4Innovation vào ngày 10/01/2019.
Tối ngày 29/11, tại TP. Đà Nẵng, đã diễn ra lễ khai mạc Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia - TECHFEST 2018. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu khai mạc.
TP.HCM đã và đang xem hoạt động đổi mới sáng tạo, sự tích cực nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, chủ động tìm kiếm thị trường cho các ý tưởng, sáng chế và giải pháp khoa học - công nghệ là động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 17/11, tại Trường đại học Nông Lâm Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức lễ tổng kết và trao giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ (KHCN) lần thứ IX năm 2018.
Trong khi chính phủ của một số quốc gia ứng phó với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu bằng cách cắt giảm chi tiêu cho R&D, Đức lại tăng ngân sách cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các dự án di động điện tử. Đức đã dành 2,9% GDP cho nghiên cứu và phát triển (R&D) mỗi năm.
Các doanh nghiệp phía Nam đã và đang coi hoạt động đổi mới sáng tạo, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm là động lực, nền tảng cho sự phát triển bền vững.
Trong thời đại công nghiệp 4.0 hiện nay, công nghệ thông tin và hoạt động đổi mới sáng tạo là hai thành tố quan trọng đối với nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
Đó là nhận định của TS. Trần Đắc Hiến tại hội thảo “Kết quả thống kê đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp và đề xuất hoàn thiện công tác thống kê đổi mới sáng tạo ở Việt Nam”, được tổ chức sáng nay.
Sáng kiến mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam đã chính thức khởi động với sự tham dự của hơn 100 nhà khoa học người Việt trẻ trên toàn thế giới.
Nâng cao năng suất đang là một thách thức đối với Việt Nam, Chính phủ cần sự hỗ trợ và tham vấn của các đối tác phát triển... để tìm ra các giải pháp, chính sách phù hợp để cụ thể hóa mục tiêu trên.
TP. Hồ Chí Minh đã triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo từ đầu năm 2017 đến nay với rất nhiều kết quả tích cực, thiết thực.
Đây là một trong những mục tiêu của Đề án Tổ chức phong trào “Đoàn kết, sáng tạo, thi đua nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và hội nhập quốc tế".
Ngày 23/8, Quỹ Hỗ trợ sáng tạo kỹ thuật Việt Nam (VIFOTEC) và Hiệp hội thúc đẩy sáng chế Hàn Quốc (KIPA) đã ký kết thỏa thuận hợp tác trong việc thực hiện thúc đẩy sáng tạo khoa học công nghệ tại Việt Nam.
Hiện Việt Nam đang có khoảng hơn 1.500 doanh nghiệp khởi nghiệp (start-up) trong lĩnh vực công nghệ thông tin; trong đó, có nhiều doanh nghiệp tại Tp. Hồ Chí Minh đang hoạt động trong lĩnh vực sáng tạo phần mềm.
Ngày 23/8/2017, Quỹ Hỗ trợ sáng tạo kỹ thuật Việt Nam (VIFOTEC) và Hiệp hội thúc đẩy sáng chế Hàn Quốc (KIPA) đã ký kết thỏa thuận hợp tác trong việc thực hiện thúc đẩy sáng tạo khoa học công nghệ tại Việt Nam.
Sở khoa học và công nghệ TP. Hồ Chí Minh vừa công bố Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới sáng tạo.