Thứ tư, 15/01/2025 | 17:38
Bài viết phân tích những điểm yếu khiến NSLĐ Việt Nam thấp hơn so với các quốc gia trong cùng khu vực. Trên cơ sở đó đưa ra giải pháp nâng cao NSLĐ nhằm mục tiêu dùng NSLĐ để phát triển kinh tế.
Sau 10 năm triển khai Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” (Chương trình 712) đã giúp các doanh nghiệp tăng năng suất lên 30%, giảm tỷ lệ hàng sai, hàng lỗi, hàng tồn kho…
Trong quá trình sản xuất, Công ty Than Nam Mẫu luôn chú trọng đầu tư, cải tiến và ứng dụng công nghệ hiện đại, nâng cao năng suất lao động và tạo ra hàng hóa chất lượng cao.
Hội nhập kinh tế quốc tế, thời kỳ chuyển đổi số đặt ra yêu cầu, trọng trách lớn cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt trong việc chuyển đổi, đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh. Nắm bắt xu thế này, những năm qua các DN ngành than đã đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ cao nhằm nâng cao năng suất, “tăng sức” máy móc, công nghệ, giảm sức người, từ đó giảm thiểu gánh nặng chi phí.
Cải tiến về công nghệ trong hoạt động sản xuất chính là giải pháp mà Công ty Cổ phần Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) áp dụng để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm cũng như khẳng định tên tuổi trên thị trường.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc nâng cao năng lực cạnh tranh là điều tất yếu đối với cộng đồng doanh nghiệp để tồn tại và phát triển trên thương trường. Để làm được điều đó, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hoá là yếu tố then chốt quyết định năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Chất lượng sản phẩm luôn là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường, góp phần cạnh tranh với các sản phẩm khác, nhất là các sản phẩm từ quốc tế. Do vậy, việc quản lý chất lượng được coi là hoạt động để nhà sản xuất mang đến cho khách hàng sản phẩm và dịch vụ thoả mãn đúng nhu cầu của họ.
UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Công văn số 1777/UBND-KGVX yêu cầu các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã thực hiện các giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động.
Triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) và định hướng phát triển các sản phẩm chủ lực theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng, sản xuất hàng hóa tập trung và xây dựng được thương hiệu, nhiều huyện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận và ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất.
Là lợi ích mà Công ty TNHH Nam Long (Đồng Nai) nhận được khi tham gia Chương trình Áp dụng mô hình cải tiến năng suất tổng thể (TPM) tại các doanh nghiệp (DN) sản xuất công nghiệp của Bộ Công Thương và Viện Năng suất Việt Nam (VNPI).
Tham gia Dự án mô hình năng suất tổng thể đã giúp Công ty CP May Nam Hà thay đổi rất nhiều.
"Muốn nâng cao sức cạnh tranh, doanh nghiệp (DN) phải giải quyết bài toán: Chất lượng sản phẩm, tiến độ giao hàng và giá thành sản phẩm. Đây cũng được xem là 3 yếu tố quyết định năng suất lao động của DN" - ông Hà Thế Dũng - Giám đốc FOMECO, một trong những DN sản xuất công nghiệp hỗ trợ tiêu biểu của tỉnh Thái Nguyên - chia sẻ. Không ngừng cải tiến
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đang là đòn bẩy góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động tại các doanh nghiệp (DN). Nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các DN đầu tư nghiên cứu khoa học, phát triển và đổi mới công nghệ đã được ban hành, triển khai thực hiện đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Khi tầm ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang ngày càng lớn thì yêu cầu về sức cạnh tranh của các sản phẩm công nghệ trở nên ngày càng khốc liệt. Nhận thức được điều này Tổng công ty May Đồng Nai Donagamex đã giành một khoản kinh phí không nhỏ (khoảng 40 tỷ đồng) để đầu tư cho việc chuyển đổi, đầu tư hệ thống máy móc để thay thế sức lao động của con người.
Việc cải tiến, đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm là điều tất yếu để nâng cao sức cạnh tranh tại Công ty May Đức Giang.
Việt Nam cần tăng trưởng dựa vào tăng năng suất, cần phân bổ nguồn lực hiệu quả, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cũng như đổi mới sáng tạo.
Nhờ những cải tiến gần đây trong điện toán đám mây và lưu trữ, phân tích dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo đang tạo ra những bước tiến lớn giúp cải thiện môi trường sản xuất xuất hiệu quả hơn.
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) hiện đang tập trung xây dựng các mỏ than hiện đại, mỏ ít người, năng suất cao và chất lượng.
Là 1 trong 88 thương hiệu quốc gia, Công ty CP Tôn mạ Vnsteel Thăng Long (Vnsteel Thăng Long) luôn nỗ lực đổi mới, cải tiến nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm để duy trì, phát triển thương hiệu ngày một vững mạnh.
“Hiện đại - Năng suất - Chất lượng” luôn là mục tiêu hàng đầu mà Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) hướng đến. Hiện nay, các khâu sản xuất từ khai thác đến chế biến, vận chuyển than… đang dần từng bước được ứng dụng công nghệ hiện đại.