Thứ năm, 16/01/2025 | 17:00
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp đã và đang được coi trọng, là một hướng đi đúng; giải pháp đột phá xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, các nước ASEAN, các nước tham gia EAS đều đề cao việc chia sẻ, ứng dụng công nghệ mới chống đại dịch thành công và phục hồi bền vững.
Năng lực tiếp cận của doanh nghiệp (DN) để khai thác các nguồn lực và sự trợ giúp của Chính phủ thường là hạn chế. Đây là kết quả khảo sát của Viện Nghiên cứu và Phát triển DN (INBUS), Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ gần đây ở một số DN. Kết quả cũng cho thấy, “năng lực hấp thụ chính sách” chỉ ở mức trung bình (dưới 3 điểm trên thang 5 điểm).
Trong thời đại công nghệ số, thông tin và tri thức là tài sản quý giá nhất đối với các doanh nghiệp, với mục tiêu thu thập và tổng hợp tối đa thông tin/tri thức, phân tích và xử lý toàn diện để thấu hiểu bản chất và sử dụng hiệu quả để tạo lợi thế cạnh tranh.
UBND thành phố Hồ Chí Minh vừa tổ chức ra mắt Hội đồng tư vấn ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) giai đoạn 2020 - 2030.
Xếp hạng top đầu về chỉ số tổng thể mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của Bộ, cơ quan ngang Bộ năm 2019 không thay đổi so với năm ngoái, lần lượt là Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Bộ Thông tin và Truyền thông.
Quy trình công nghệ giúp tận dụng bã sắn - phụ phẩm của công nghiệp tinh bột sắn làm nguyên liệu trong sản trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm.
Về “dài hơi” với ngành nuôi cá nước lạnh, cần tiếp tục có được sự đầu tư về công nghệ sản xuất giống; hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn cho cá nước lạnh trong nước; áp dụng các mô hình nuôi cá nước lạnh ứng dụng công nghệ cao.
Theo Bộ TT&TT, Việt Nam có hơn 20 ứng dụng công nghệ thông tin của hơn 20 doanh nghiệp trong nước đã và đang hỗ trợ hữu hiệu công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Theo dự báo, giai đoạn 2021 – 2024, Việt Nam sẽ phải đối diện với nguy cơ thiếu điện trầm trọng. Trong khi hệ thống điện quốc gia thiếu hụt nguồn cung thì nhiều nhà máy điện năng lượng tái tạo (NLTT) tại khu vực Nam Trung Bộ lại không thể phát tối đa công suất lên lưới. Bởi các dự án này được đầu tư “ồ ạt” trong một thời gian ngắn và khi phát tối đa công suất sẽ gây tình trạng quá tải cục bộ lưới điện.
Bưởi và các cây ăn quả có múi thường mắc nấm bệnh trên lá và quả như nấm ghẻ nhám, nấm thán thư, nấm gỉ sắt, nám, rám quả. Nấm bệnh gây ảnh hưởng rất lớn đến năng suất, chất lượng và mẫu mã của quả bưởi, nhất là giống bưởi Diễn.
Hệ thống lưới điện quốc gia chủ yếu đi qua các địa bàn đồi núi cao, đèo dốc hiểm trở. Vì vậy, Tổng Công ty Truyền tải điện quốc gia (NPT) đặc biệt chú trọng vào công tác đầu tư thiết bị hiện đại, tăng cường ứng dụng công nghệ để giảm sức lao động trực tiếp, nâng cao hiệu quả công tác quản lý vận hành hệ thống truyền tải điện quốc gia.
Theo chuyên gia, cần có giải pháp, cơ chế phù hợp để góp phần tạo nên hệ sinh thái nghiên cứu, ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong TP.HCM.
Nhận định làm chủ công nghệ là một yếu tố quan trọng giúp Việt Nam kiểm soát dịch Covid-19, các diễn giả đến từ Bộ TT&TT, Bộ Y tế và các doanh nghiệp vừa chia sẻ kinh nghiệm triển khai với cộng đồng quốc tế tại hội thảo ngày 5/11.
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu ứng dụng chống sét van (CSV) lắp đặt trên đường dây compact 110kV trong lưới điện Việt Nam. Kết quả nghiên cứu dựa trên mô hình điện hình học (EGM) và phần mềm mô phỏng EMTP/ATP.
Thực hiện nhiệm vụ công tác khuyến công năm 2020, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Thái Nguyên (TTKC) đã triển khai có hiệu quả nhiều đề án hỗ trợ máy móc, thiết bị tiên tiến vào sản xuất cho doanh nghiệp. Nổi bật trong đó, Đề án “Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị trong sản xuất cơ khí” cho Công ty TNHH Song Vũ Minh Thế (xã Tiên Hội, huyện Đại Từ) là một minh chứng cụ thể.
Công ty Cổ phần Sản xuất Đầu tư Xây dựng Hưng Việt là một trong những đơn vị tiên phong cung cấp và thi công lưới địa kỹ thuật 3 trục Tensar trong gia cố, ổn định các lớp nền móng cho các công trình điện gió.
Công nghệ in 3D (hay còn gọi là công nghệ sản xuất đắp dần) là một chuỗi kết hợp các công đoạn khác nhau để tạo ra một vật thể ba chiều từ vật mẫu thật được quét 3D hoặc mô hình kỹ thuật số, bằng cách đắp dần các lớp vật liệu theo từng lớp.
Mặc dù các chính sách hỗ trợ ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) đã có và tiếp cận được với người sản xuất, doanh nghiệp ở Tây Nguyên, song tỷ lệ hưởng lợi từ chính sách chưa cao. Người dân và các doanh nghiệp đều cho rằng cần phải đẩy mạnh ứng dụng KH&CN từ khâu tạo nguồn sản phẩm đến khi đưa ra thị trường, nhưng còn nhiều rào cản khiến các chủ thể này chưa tiếp cận cũng như chưa hưởng được hết lợi ích do các chính sách mang lại.
Công nghệ in 3D hiện đang phát triển nhanh chóng trên thế giới. Với công nghệ này, nhà sản xuất có thể tùy chỉnh theo những gì họ cần một cách nhanh chóng, in lại các bộ phận để thay thế một cách dễ dàng.