Thứ năm, 16/01/2025 | 16:42
Đổi mới hoạt động năng suất của APO trong bối cảnh nền công nghiệp 4.0 là chủ đề chính được thảo luận tại cuộc họp Lãnh đạo Cơ quan Năng suất Quốc gia lần thứ 59 của Tổ chức Năng suất châu Á (APO), tổ chức tại thành phố Yogyakarta, Indonesia từ ngày 02 – 04/10/2018.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh với các công ty nước ngoài cũng như các mặt hàng nhựa nhập khẩu vào thị trường Việt Nam, nhiều doanh nghiệp (DN) nhựa nội địa đã và đang đẩy mạnh đầu tư công nghệ, nhà xưởng, liên kết cùng các công ty nước ngoài để tập trung đầu tư sản phẩm cho thị trường trong nước cũng như xuất khẩu.
Đổi mới công nghệ là con đường tất yếu thể hiện cam kết của doanh nghiệp thực phẩm đối với khách hàng, xã hội và môi trường. Bằng đổi mới công nghệ, doanh nghiệp thực phẩm sẽ ko lạc hậu, mang lại lợi ích môi trường, nâng tính cạnh tranh.
Than Nam Mẫu đã và đang áp dụng một số công nghệ mới trong khai thác và đào lò, tập trung sản xuất than chất lượng cao. Đây là yếu tố quyết định giúp tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc, giảm chi phí sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Doanh nghiệp thép nội đã chủ động đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực nhằm cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu.
Đó là nhận định của TS. Trần Đắc Hiến tại hội thảo “Kết quả thống kê đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp và đề xuất hoàn thiện công tác thống kê đổi mới sáng tạo ở Việt Nam”, được tổ chức sáng nay.
Sáng kiến mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam đã chính thức khởi động với sự tham dự của hơn 100 nhà khoa học người Việt trẻ trên toàn thế giới.
Ngày 10/8/2018, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã ký quyết định phê duyệt Đề án “Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Ngày 2-8, Ban Chỉ đạo (BCĐ) quốc gia về cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng đã tổ chức phiên họp lần thứ nhất dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng BCĐ.
Những năm qua, Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (TCĐLCL) tỉnh đã không ngừng tăng cường các mặt công tác, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, hạn chế hàng giả, hàng kém chất lượng, đảm bảo đo lường, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.
Hồ sơ, trình tự, thủ tục xác nhận hàng hóa sử dụng cho phát triển hoạt động ươm tạo công nghệ được quy định tại Quyết định số 30/2018/QĐ-TTg, ban hành ngày 31/7/2018.
Bộ Công Thương thông báo tổ chức việc tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện các nhiệm vụ KH&CN thực hiện “Chương trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm cấp quốc gia phục vụ đổi mới, hiện đại hóa công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản đến năm 2025”.
Nâng cao năng suất đang là một thách thức đối với Việt Nam, Chính phủ cần sự hỗ trợ và tham vấn của các đối tác phát triển... để tìm ra các giải pháp, chính sách phù hợp để cụ thể hóa mục tiêu trên.
Thời gian qua, Sở KH&CN tỉnh Vĩnh Phúc đã có nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất chất lượng.
Được đánh giá là đơn vị tiên phong của TKV trong đầu tư đổi mới công nghệ mang lại hiệu quả, năm 2017 Than Nam Mẫu tiếp tục áp dụng một số công nghệ mới trong khai thác và đào lò. Đây là yếu tố quyết định đến việc tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc, giảm chi phí sản xuất và tăng mức độ an toàn.
Không chỉ người dân mà nhiều doanh nghiệp sản xuất, với mức sử dụng điện năng cao thì việc tăng giá điện gây ra lo ngại sẽ phát sinh chi phí sản xuất và làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Việc phát triển và chuyển giao khoa học - công nghệ hiện đại cho doanh nghiệp tư nhân là không thể chậm trễ trước yêu cầu đổi mới mô hình tăng trưởng.
Sự kiện ứng dụng, chuyển giao và đổi mới công nghệ năm 2017 do Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với UBND TP. Đà Nẵng tổ chức diễn ra từ ngày 22-24/11/2017 đã chính thức khai mạc tối 22/11, tại TP. Đà Nẵng.
Đột phá quan trọng nhất của Tập đoàn Than - khoáng sản Việt Nam (TKV) trong thời gian qua là tăng cường đổi mới công nghệ theo hướng cơ giới hóa, tự động hóa, tin học hóa để tăng năng suất lao động và bảo đảm sản xuất thân thiện với môi trường.
Đột phá quan trọng nhất của TKV trong thời gian qua là tăng cường đổi mới công nghệ theo hướng cơ giới hóa, tự động hóa, tin học hóa để tăng năng suất lao động và đảm bảo sản xuất thân thiện với môi trường.