Thứ tư, 08/01/2025 | 07:51
Bộ Tài chính đang chủ trì soạn thảo dự thảo Nghị định quy định cơ chế quản lý, phương thức, trình tự, thủ tục kiểm tra Nhà nước về chất lượng và an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu.
Thông tin từ Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết, Cục đang phối hợp chặt chẽ cùng các sàn thương mại điện tử (TMĐT), các đơn vị thuộc Bộ Công Thương nỗ lực trong việc tổ chức nhà cung cấp và nguồn hàng để cung ứng kịp thời cho người dân TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam.
Sáng 21/7 Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải cùng các thành viên Tổ công tác của Bộ Công Thương đã đi kiểm tra 3 chợ truyền thống trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh: Chợ An Đông (quận 5), chợ Nguyễn Tri Phương (quận 10) và chợ Bình Thới (quận 11).
Theo đó, tỷ lệ doanh nghiệp gặp thuận lợi cao nhất khi tuân thủ thủ tục này là đối với Bộ Công Thương với 41,6% số doanh nghiệp được thực hiện khảo sát.
UBND tỉnh Quảng Bình đã ban hành Kế hoạch số 676/KH-UBND về việc triển khai thực hiện Chương trình Quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2030 trên địa bàn tỉnh.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU, EU đã chính thức áp dụng thuế VAT đối với các giao dịch điện tử của nhà cung ứng từ nước thứ ba đến khách hàng. Điều này buộc các DN Việt Nam cần phải tính bài toán lâu dài khi xuất khẩu vào thị trường này.
Mục tiêu đến năm 2030, đào tạo được khoảng 20 chuyên gia về năng suất và chất lượng, chuyên gia đánh giá, chứng nhận đạt tiêu chuẩn quy định; 80% số doanh nghiệp được tập huấn, phổ biến kiến thức, kỹ năng về năng suất và chất lượng
Bộ Khoa học và Công nghệ đã xây dựng, công bố 20 tiêu chuẩn quốc gia trong lĩnh vực truy xuất nguồn gốc. Dự kiến quý IV/2021, Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia sẽ đi vào hoạt động.
Hiện tại, việc truy xuất nguồn gốc (TXNG) sản phẩm, hàng hóa được thực hiện thông qua các mã vạch, mã QR. Bộ Khoa học và Công nghệ đã xây dựng, công bố 20 tiêu chuẩn quốc gia trong lĩnh vực này.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) vừa tổ chức lễ ký kết Chương trình phối hợp hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn 2021-2030
Hàng hoá bị lực lượng quản lý thị trường thu giữ chủ yếu là nguyên liệu chế biến trà sữa như chân trâu, siro, bột pha trà sữa mang thương hiệu royal tea, gongcha... có dấu hiệu kinh doanh hàng hoá nhập lậu và gian lận thương mại.
Việc xây dựng thương hiệu gắn với xác lập quyền sở hữu trí tuệ như bảo hộ chỉ dẫn địa lý, bảo hộ nhãn hiệu… đang được chính quyền và người dân các địa phương miền núi chú trọng, định hướng nhằm gia tăng giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản địa phương.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 149/KH-UBND, thực hiện Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2021-2030.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư 02/2021/TT-BCT quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA).
Bộ Khoa học và Công nghệ đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 132/2008/NĐ-CP, Nghị định số 74/2018/NĐ-CP, Nghị định số 86/2012/NĐ-CP và biện pháp thi hành Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa.
Sự phát triển của trí tuệ nhân tạo có tác động sâu sắc tới cách người tiêu dùng mua sản phẩm và dịch vụ cũng như tác động trực tiếp đến luật nhãn hiệu.
Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 35/2021/TT-BTC quy định cơ chế quản lý tài chính thực hiện Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2030
Đây là đề xuất của Bộ Tài chính tại dự thảo Nghị định quy định cơ chế quản lý, phương thức, trình tự, thủ tục kiểm tra nhà nước về chất lượng, kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu.
Việc bổ sung quy định ghi nhãn hàng hóa theo phương thức điện tử vào Nghị định 43/2017/NĐ-CP được coi là một trong những nội dung mới vừa phù hợp với xu thế hiện đại, vừa đảm bảo hiệu quả minh bạch xuất xứ hàng hóa.
Các chuyên gia tin rằng, đây là thời điểm thích hợp để thúc đẩy nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ blockchain tại Việt Nam.