Thứ tư, 15/01/2025 | 15:33
Hiệp định UKVFTA gồm 9 điều khoản; 1 Phụ lục sửa đổi một số điều của lời văn EVFTA; 01 Nghị định thư và 1 thư song phương trao đổi giữa Việt Nam và UK.
Năm 2020 kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản ước đạt trên 12,6 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm 2019. Đạt được kết quả này, ngành đã nỗ lực đổi mới sáng tạo, chú trọng nâng cao năng suất chất lượng rừng trồng trong nước để chủ động nguồn nguyên liệu gỗ hợp pháp.
Theo chuyên gia kinh tế - TS. Võ Trí Thành, các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đang được doanh nghiệp tận dụng tương đối tốt. Đây sẽ là động lực cho hoạt động xuất khẩu (XK) của năm 2021.
Để hoạt động trao đổi thương mại hai chiều Việt Nam – EU hiệu quả hơn, việc tối ưu hóa chất lượng, hình thức thực hiện các dịch vụ logistics phục vụ hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam – EU trong điều kiện kinh tế mới dưới tác động của dịch Covid-19 và tiến tới hậu Covid-19 là một trong những giải pháp cấp thiết.
Có thể nói các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới có mức độ cam kết cao, toàn diện giúp doanh nghiệp gỗ Việt tiệm cận vị trí “mắt xích” quan trọng trong các chuỗi giá trị sản phẩm gỗ hiện có với khách hàng toàn cầu.
Sở hữu những lợi thế cạnh tranh về sản xuất cũng như thị trường nội địa triển vọng, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều tiềm năng phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới. Những lợi thế này đã tạo nền tảng vững chắc đưa các sản phẩm Việt vượt ra khỏi những giới hạn địa lý thông thường để tới tay khách hàng quốc tế.
Mặc dù thị trường còn nhiều thách thức xen lẫn cơ hội, nhưng các DN ngành giấy vẫn có kế hoạch mở rộng sản xuất – kinh doanh. Hơn nữa, triển vọng từ các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được kỳ vọng sẽ gia tăng cơ hội xuất khẩu cho DN ngành giấy.
Thông qua Chương trình, các doanh nghiệp có sản phẩm đạt THQG đã được Bộ Công Thương hỗ trợ quảng bá, tham gia một số hội chợ, triển lãm có quy mô lớn và uy tín ở trong và ngoài nước nước theo định hướng xuất khẩu.
Đại dịch toàn cầu đã làm tê liệt và khiến hàng triệu doanh nghiệp (DN) phá sản, nhưng bù lại khó khăn này cũng mở ra một xu thế kinh doanh mới đó là bán hàng, xuất khẩu trực tuyến qua nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới.
Quy tắc xuất xứ hàng hóa là yếu tố quan trọng để các doanh nghiệp lương thực thực phẩm và cơ khí - điện tận hưởng ưu đãi thuế quan theo cam kết của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU ( EVFTA). Song để đáp ứng những yêu cầu về quy tắc xuất xứ, doanh nghiệp cần phải lưu ý nhiều nội dung.
Câu chuyện hàng nông sản Việt dù có chất lượng tốt, nhưng khâu bảo quản, chế biến chưa đạt chuẩn… dẫn tới giảm sức cạnh tranh trên thị trường không còn mới. Tuy nhiên, khi Việt Nam tham gia vào nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, thì việc đáp ứng các tiêu chuẩn này càng trở nên cấp thiết.
Nhờ tác động từ các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA), xuất khẩu tôm đến các thị trường EU, Canada… đã liên tục tăng trưởng khả quan trong thời gian qua.
Việt Nam là quốc gia nhập siêu hóa chất và các sản phẩm hóa chất do các mặt hàng này đóng vai trò quan trọng cho hoạt động sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên với Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), các chuyên gia đánh giá, lĩnh vực hóa chất sẽ có cơ hội cải thiện kim ngạch xuất khẩu vào EU do tác động từ thuế suất giảm dần về 0%.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) thực thi đã mở ra nhiều cơ hội cho nông sản Việt liên kết sâu rộng vào thị trường lớn. Tuy nhiên, có rất nhiều lưu ý mà các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản cần quan tâm để tận dụng ưu đãi thuế quan thông qua quy tắc xuất xứ hàng hóa.
Dịch Covid-19 khiến các quốc gia thực hiện những biện pháp hạn chế đi lại, ảnh hưởng tới hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM). Vì vậy, XTTM trực tuyến là phương thức hiệu quả giúp doanh nghiệp (DN) Việt Nam đẩy mạnh giao thương mở rộng thị trường xuất khẩu.
Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới - kênh hữu hiệu cho các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất khẩu ra thị trường thế giới, đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19. Tuy nhiên, còn rất nhiều việc mà các doanh nghiệp phải tìm hiểu, áp dụng để có thể xuất khẩu thành công.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được đánh giá sẽ giúp ngành hàng nông nghiệp của Việt Nam gia tăng lợi thế cạnh tranh, trong đó ngành sữa được củng cố vị thế trên sân nhà còn ngành hàng gạo sẽ được hưởng lợi về xuất khẩu trong dài hạn.
Mặc dù các chính sách hỗ trợ ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) đã có và tiếp cận được với người sản xuất, doanh nghiệp ở Tây Nguyên, song tỷ lệ hưởng lợi từ chính sách chưa cao. Người dân và các doanh nghiệp đều cho rằng cần phải đẩy mạnh ứng dụng KH&CN từ khâu tạo nguồn sản phẩm đến khi đưa ra thị trường, nhưng còn nhiều rào cản khiến các chủ thể này chưa tiếp cận cũng như chưa hưởng được hết lợi ích do các chính sách mang lại.
Các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu hàng hóa vào Hoa Kỳ thông qua sàn thương mại điện tử (TMĐT) cần phải nắm rõ những xu hướng và ngành hàng tiềm năng, cách tiếp cận phương thức xuất khẩu trực tuyến trên nền tảng Amazon. DN cũng phải lưu ý về quy định và quy trình vận chuyển hàng hóa vào thị trường Hoa Kỳ và kho hàng Amazon.
Thẻ điểm cân bằng (BSC) là một trong những phương pháp quản trị hiện đại và là công cụ được áp dụng nhiều trong các tổ chức khi xây dựng chiến lược hoạt động trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ.