Thứ tư, 25/12/2024 | 11:16
PGS.TS Trịnh Bảo Ngọc – Viện Y học Dự phòng và Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội khuyến cáo cách ăn uống đảm bảo dinh dưỡng và phòng bệnh đường ruột.
Theo thông tin từ Sở Công Thương Hà Nội, sau 2 năm triển khai thực hiện, Đề án “Thí điểm quản lý các cửa hàng kinh doanh trái cây trên địa bàn các quận nội thành Hà Nội” đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. 809/809 cửa hàng kinh doanh trái cây đã được cấp đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, hoặc cam kết bảo đảm an toàn thực phẩm, biển nhận diện; 95% cửa hàng có trang thiết bị giám sát chất lượng, có trang thiết bị vận chuyển; 80% cửa hàng có tem truy xuấ
Vừa qua, Thành phố Hà Nội đã tổng kết phong trào thi đua An toàn thực phẩm (ATTP) giai đoạn 2016-2020 và đánh giá 1 năm triển khai thí điểm thanh tra chuyên ngành ATTP tuyến quận, huyện, thị xã và xã, phường, thị trấn trên địa bàn TP. Hà Nội nhằm bảo vệ người tiêu dùng.
Sau một năm thí điểm kiểm tra chuyên ngành, lực lượng thanh tra của Hà Nội đã xử phạt 10.318 cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm số tiền hơn 10,8 tỷ đồng.
Thành phố Hà Nội sẽ tăng cường công tác thanh kiểm tra về an toàn thực phẩm (ATTP), xử lý nghiêm các cơ sở vi phạm pháp luật về ATTP, cung cấp thông tin các cơ sở đạt và không đạt về ATTP trên phương tiện thông tin đại chúng để người dân biết và lựa chọn thực phẩm an toàn.
Thời gian qua, Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Quảng Nam tiếp tục chỉ đạo các đội QLTT trực thuộc tăng cường công tác quản lý địa bàn, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng dịch bệnh để thu gom hoặc tăng giá bất hợp lý đối với hàng hóa. Đồng thời, nâng cao công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm ngăn chặn, không để hàng lậu, hàng giả, hàng gian lận thương mại, kém chất lượng.
Bộ Công Thương đang đề nghị xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 02/2003/NĐ-CP và Nghị định số 114/2009/NĐ-CP về phát triển và quản lý chợ.
Từ ngày 22/8 - 11/10/2020, Cục An toàn thực phẩm – Bộ Y tế đã kiểm tra, xử lý 05 doanh nghiệp vi phạm quy định về thực phẩm chức năng (TPCN) và công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng tới người tiêu dùng.
Đến nay, thành phố Hà Nội đã xây dựng và phát triển được 786 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn, trong đó có 253 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn được xác nhận theo tiêu chí của Bộ NN&PTNT.
Từ năm 2016 đến nay, tại Hà Nội, lực lượng chức năng đã kiểm tra được 520.506 lượt cơ sở, xử phạt 31.065 cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm với tổng số tiền hơn 134,8 tỷ đồng.
786 chuỗi rau, thịt an toàn với 670 điểm bán là kết quả sau 5 năm triển khai Chương trình phối hợp phát triển chuỗi cung cấp rau, thịt an toàn cho TP. Hà Nội giai đoạn 2015 - 2020.
Ngày 16/10, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND quận Hà Đông và Trung tâm MM Mega Market Hà Đông tổ chức khai mạc Kết nối mạng lưới sản xuất tiêu dùng bền vững cho các nhóm ngành sản xuất, chế biến thực phẩm và bia, rượu, nước giải khát (NGK) TP. Hà Nội năm 2020.
Ngày 15/10, Bộ Công Thương đã thẩm định dự án “Hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản xuất thử nghiệm chế phẩm Protease tái tổ hợp từ E.colo BL 21DE3 ứng dụng thủy phân bã nấm men bia tạo Peptide có hoạt tính sinh học” thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Nhờ áp dụng tích hợp công cụ cải tiến năng suất 5S, Kaizen mà Công ty Cổ phần Bá Hải (Đông Hòa - Phú Yên) đã giảm chi phí sản xuất; môi trường làm việc sạch, xanh; sản phẩm sản xuất ra đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.
Ngày 16/10/2020, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh và Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã phối hợp tổ chức thành công hội thảo “Gắn kết đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển gia công nghệ với nhu cầu doanh nghiệp”.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP) - Bộ Y tế đang chỉ đạo 63 tỉnh, thành phố kiểm tra giám sát việc lưu hành sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Trà Slim Cường Anh
Để lựa chọn thức ăn đường phố an toàn, theo khuyến cáo của Cục An toàn thực phẩm, người tiêu dùng nên mua và sử dụng thức ăn đường phố tại các địa điểm bày bán sạch sẽ, cách xa nơi có rác thải, bùn lầy, cống rãnh...
Để lựa chọn thức ăn đường phố an toàn, theo khuyến cáo của Cục An toàn thực phẩm, người tiêu dùng nên mua và sử dụng thức ăn đường phố tại các địa điểm bày bán sạch sẽ, cách xa nơi có rác thải, bùn lầy, cống rãnh...
Bao bì năng động có tính kháng vi sinh vật đang ngày càng được quan tâm phát triển do đáp ứng thị hiếu tiêu dùng các sản phẩm thực phẩm ít chứa thành phần chất bảo quản.
Việc sử dụng thực phẩm chức năng được coi là một giải pháp hiệu quả giúp nâng cao thể lực, tăng cường khả năng tác chiến cho bộ đội trong điều kiện đặc biệt.