Thứ sáu, 17/01/2025 | 12:48
VietQ.vnViệc áp dụng công nghệ chiếu xạ giúp các doanh nghiệp bảo quản, kiểm soát tốt trái cây, đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của các đối tác nhập khẩu.
Sau hơn 25 năm, Công ty CP Chăn nuôi Việt Nam có 15 nhà máy sản xuất, chế biến thực phẩm, thức ăn chăn nuôi... dành nhiều giải thưởng chất lượng.
Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp KH&CN đã phát triển nền tảng Techfest247 (hoạt động 24/7 tại techfest247.com) với nỗ lực hội tụ các thành phần hệ sinh thái trong nước, kết nối trên 50 quốc gia và vũng lãnh thổ. Đây là một trong những nét mới của Techfest năm nay.
Mới đây, Công ty Cổ phần Điện gió Mê Kông (công ty con của Tập đoàn Phát triển Năng lượng Gulf, Thái Lan), đã tổ chức lễ khởi công lắp đặt các trụ móng monopile của dự án điện gió ngoài khơi Bình Đại.
Ngày 07/11/2020, Tại Trường đại học Công Nghiệp đã diễn ra Cuộc thi tài năng trẻ Logistics 2020 – Vòng Bán kết Miền Bắc. Cuộc thi Tài năng trẻ Logistics Việt Nam là một hoạt động thường niên do Mạng lưới Đào tạo Logistics Việt Nam, phối hợp với Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương, tổ chức với mục tiêu tạo sân chơi thiết thực cho sinh viên có đam mê với logistics và gắn kết sinh viên, nhà trường và doanh nghiệp.
Các thương nhân mua bán hàng hóa qua biên giới trong khối ASEAN có thể tận dụng Hệ thống quản lý quá cảnh hải quan trực tuyến mới – Hệ thống Quá cảnh Hải quan ASEAN (ACTS), để đẩy nhanh thương mại hàng hóa bằng đường bộ trong ASEAN.
Ngày 26/11/2020, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất omega 6, 7, 9 từ vi khuẩn tía quang hợp ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm và dược phẩm.” Đề tài do TS. Hoàng Thị Yến - Viện Công nghệ sinh học làm chủ nhiệm.
Lắng đọng axit là một trong những vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng không chỉ vì mức độ ảnh hưởng mạnh mẽ của chúng tới cuộc sống con người và tới hệ sinh thái mà còn vì tác động của chúng đã vượt ra khỏi phạm vi kiểm soát của mỗi quốc gia và nhân loại đang phải xem xét ảnh hưởng của chúng ở quy mô khu vực và toàn cầu.
Xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số là một chủ trương lớn của Chính phủ. Theo các chuyên gia, bất chấp COVID-19, nền kinh tế số Việt Nam có thể tăng trưởng 2 con số ở mức 16% trong năm nay và dự báo đóng góp 30 tỷ USD vào năm 2021.
Trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh như hiện nay, nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề được hầu hết các quốc gia quan tâm. Điều này chỉ có thể được thực hiện thông qua nhiều giải pháp mang tính tổng thể và toàn diện nhằm cải thiện từng chỉ số của GCI. Bài viết bàn về giải pháp cải thiện nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam hiện nay.
Nắm bắt được tính cần thiết và tầm quan trọng của các hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT), nối tiếp những thành công của năm trước, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC), Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) tiếp tục triển khai “Chương trình tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp CNHT trở thành nhà cung ứng trong chuỗi sản xuất cơ khí, ô tô, điện tử”.
Thương mại điện tử là một công cụ không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh hiện nay của doanh nghiệp và cuộc sống của người tiêu dùng, thương mại điện tử (TMĐT) thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xóa bỏ mọi khoảng cách rào cản về mặt địa lý, không gian trong hoạt động mua bán, thúc đẩy quá trình quốc tế hóa sự phát triển kinh tế
Với phương pháp quản trị doanh nghiệp bài bản, một nội lực mạnh mẽ của một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất pin và ắc quy, trong gần 45 năm ra đời và phát triển, Công ty Cổ Phần Pin Ắc quy miền Nam (Pinaco) tự hào với thành tích thường xuyên và liên tục lọt Top 50 doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam, 24 năm được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao và đặc biệt lần thứ 5 liên tiếp đạt danh hiệu Thương hiệu Quốc gia Việt Nam.
Made in Vietnam - Sản xuất tại Việt Nam - 27/11/2020
Tại Lễ Công bố sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia Việt Nam năm 2020 ngày 25/11, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) có 5 doanh nghiệp thành viên được công nhận trong đợt này, trong đó có Tổng công ty Khí Việt Nam – PV GAS.
Nếu như quy định về chứng nhận xuất xứ hàng hoá để được hưởng ưu đãi theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có phần gây khó khăn cho Việt Nam vì chưa áp dụng cho đối tượng là nhà nhập khẩu đủ điều kiện để tự tuyên bố xuất xứ thì ở Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) quy tắc xuất xứ lại là một “điểm cộng” tương đối dễ dàng cho doanh nghiệp Việt Nam.
Thêm 44 kỹ sư của Tổng công ty Điện lực TP. HCM (EVNHCMC) vừa được nhận chứng chỉ kỹ sư chuyên nghiệp ASEAN, nâng tổng số kỹ sư ASEAN của đơn vị lên 148 người.
Trong thời gian tới, Bộ KH&CN quyết tâm cao độ trong việc chủ động phối hợp cùng các Bộ, Ban, ngành, địa phương để tạo hành lang pháp lý thuận lợi hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp, nhà đầu tư, tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và các đại diện quốc tế tìm kiếm cơ hội đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
Sau 2 năm tổ chức Ngày hội Trí tuệ nhân tạo, các hoạt động nghiên cứu, triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) hiện được triển khai trong nhiều lĩnh vực như tài chính, thương mại, điện tử, viễn thông, sản xuất, nông nghiệp, y tế, giáo dục, giao thông, thành phố thông minh tại Việt Nam.
Như đã đề cập, kể từ ngày 11/1/2021, Nghị định 137 quy định người dân chỉ cần có năng lực hành vi dân sự đầy đủ sẽ được sử dụng pháo hoa trong dịp lễ, tết, sinh nhật, cưới hỏi, hội nghị, khai trương, ngày kỷ niệm... Điều đáng nói, Nhà máy Z121 (thuộc Tổng cục Công nghiệp quốc phòng - CNQP) là đơn vị duy nhất trong cả nước được phép sản xuất, xuất khẩu pháo hoa.