Thứ tư, 15/01/2025 | 08:22
Theo ông Đặng Minh Khôi, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, chuyển đổi số được coi là đòn bẩy giúp tăng năng suất lao động, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Bất chấp Covid-19, mua sắm online tại Việt Nam vẫn tăng trưởng đều và dự báo sẽ bùng nổ vào những ngày khuyến mại cuối năm.
Nhận định làm chủ công nghệ là một yếu tố quan trọng giúp Việt Nam kiểm soát dịch Covid-19, các diễn giả đến từ Bộ TT&TT, Bộ Y tế và các doanh nghiệp vừa chia sẻ kinh nghiệm triển khai với cộng đồng quốc tế tại hội thảo ngày 5/11.
Trong thời kỳ đại dịch COVID-19 hoành hành, các tập đoàn kinh doanh dịch vụ điện toán đám mây vẫn cho thấy sự tăng trưởng mạnh nhờ vào việc các nền kinh tế vận hành thích ứng với đại dịch đã làm gia tăng nhu cầu của dịch vụ này.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh yêu cầu khắc phục hậu quả của Covid-19 bằng cách biến nguy thành cơ; đẩy nhanh chuyển đổi số để đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững.
Trong giai đoạn chống dịch COVID-19 vừa qua, Bộ KH&CN đã kịp thời triển khai nhiều nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia, từ đó, cho ra đời các sản phẩm, giải pháp hỗ trợ phòng chống dịch COVID-19 hiệu quả.
Đó là tên và cũng là chủ đề của Hội nghị Thúc đẩy năng suất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và Hiệp hội DNVVN Việt Nam phối hợp tổ chức với sự hỗ trợ của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của DNVVN. Hội nghị đã thu hút sự tham gia của đông đảo các nhà quản lý khoa học, doanh nghiệp...
Thông qua trải nghiệm khủng khiếp của đại dịch Covid-19, thế giới đã trực tiếp biết được công nghệ kỹ thuật số không thể thiếu đối với hoạt động của các nền kinh tế, xã hội và cuộc sống cá nhân.
Một nghiên cứu mới của IBM với đối tượng tham gia là các giám đốc điều hành cấp cao toàn cầu tiết lộ rằng gần 6 trong 10 tổ chức đã tăng tốc chuyển đổi kỹ thuật số do đại dịch Covid-19.
Các quốc gia Đông Nam Á đang đối mặt với thách thức khó khăn của việc phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19, nên dường như cuộc đàm phán thương mại tự do với Liên minh châu Âu (EU) có phần bị chững lại.
Ngày 08/10/2020, tại Hà Nội, Đảng ủy Tập đoàn Hoá chất Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ (mở rộng) nhằm sơ kết tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác 9 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác quý IV/2020.
Dịch COVID-19 gây khó khăn cho chuỗi cung ứng toàn cầu càng cho thấy sự cấp thiết của nhu cầu chuyển đổi từ mô hình nền kinh tế tuyến tính sang nền kinh tế tuần hoàn.
Đại dịch COVID-19 đã thực sự làm tê liệt đời sống cộng đồng, hoạt động văn hóa và gây ảnh hưởng rất lớn tới các nền kinh tế trên toàn thế giới.
Dịch Covid-19 lại đang thúc đẩy sự phát triển công nghệ và quy trình làm việc theo hướng mọi thứ chuyển sang mô hình online nhằm tiếp cận với dải khách hàng trong nước và quốc tế rộng lớn hơn.
Thuốc điều trị Covid-19 được phát triển dựa trên kháng thể của bệnh nhân phục hồi và kháng thể đặc hiệu mới bằng công nghệ chip vi chất lỏng.
Sáng tạo sản phẩm để biến nguy cơ thành cơ hội phát triển, trong thời gian qua, Saigon Food đã thực hiện nhiệm vụ “kép” chống dịch tốt - sản xuất giỏi và phát triển kinh doanh online để phục vụ người tiêu dùng mọi lúc mọi nơi.
8 tháng, doanh thu toàn Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) ước đạt 84.864 tỷ đồng. Lợi nhuận ước đạt trên 1.300 tỷ đồng. Đây là kết quả rất đáng ghi nhận trong bối cảnh tác động của đại dịch Covid -19.
Đến thời điểm này, tình hình dịch bệnh COVID-19 trên thế giới và trong nước còn diễn biến phức tạp, nên việc huy động chuyên gia nước ngoài đến công trường gặp rất nhiều trở ngại. Để giải quyết bài toán đảm bảo chất lượng, tiến độ các công trình sửa chữa lớn cho các nhà máy nhiệt điện Công ty Dịch vụ Sửa chữa các Nhà máy điện EVNGENCO 3 (EPS) đã “kích hoạt” các giải pháp mang lại hiệu quả cao.
Với sự chủ động, linh hoạt trong cách ứng phó “khủng hoảng kép”, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) vẫn đạt lợi nhuận sau thuế hơn 11 nghìn tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước gần 45 nghìn tỷ đồng.
Thêm một lần rơi vào vòng xoáy lao đao khi dịch Covid-19 trở lại, nhiều doanh nghiệp du lịch đang đứng trước khó khăn chưa từng có. Để “chèo lái” doanh nghiệp vượt qua sóng lớn, người đứng đầu phải nhanh chóng tìm cách thích ứng, để doanh nghiệp trụ vững và tồn tại, đồng thời giữ được nguồn nhân sự nòng cốt đảm bảo cho sự tăng tốc ngay sau khi dịch được khống chế.