Thứ tư, 08/01/2025 | 07:49
Cuộc trò chuyện với ông Trần Việt Hòa – Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ đã cho thấy những kết quả của Dự án trong giai đoạn qua cũng như những giải pháp ưu tiên của Bộ Công Thương trong thời gian tới.
Căn cứ theo quyết định số 1472/QĐ-BCT ngày 28 tháng 5 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc phê duyệt Danh mục đặt hàng năm 2020 thực hiện Dự án “NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG, HÀNG HÓA NGÀNH CÔNG NGHỆP” nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa công nghiệp chủ lực trên cơ sở áp dụng các giải pháp quản lý, ứng dụng khoa học, đổi mới công nghệ để thúc đẩy một số sản phẩm, hàng hóa công nghiệp có thể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Tính đến tháng 11/2020, các Bộ, ngành đã sửa đổi, bổ sung được 27/38 văn bản (chiếm 71,05%), ban hành 49/60 danh mục hàng hóa kèm mã số HS và ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn cho 18/22 nhóm hàng theo yêu cầu tại Quyết định số 1254/QĐ-TTg và Quyết định số 1258/QĐ-TTg.
Bộ Công Thương cho biết, thông qua khảo sát, 91% doanh nghiệp nhận định việc áp dụng ISO 9001 giúp nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa
Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 604/QĐ-TTg ngày 25/5/2012 thuộc Chương trình quốc gia Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa các doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020.
5 nhóm nhiệm vụ trọng tâm của Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp” giai đoạn 2012-2020
Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp (Dự án) do Bộ Công Thương chủ trì thực hiện theo Quyết định số 604/QĐ-TTg ngày 25 tháng 5 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ. Chương trình thuộc một trong 09 Dự án thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”.
Đại dịch COVID-19 khiến nhiều đơn hàng may xuất khẩu bị ngừng lại nhưng cú sốc này không làm Công ty cổ phần may Nam Hà bị quật ngã. Chính việc sớm tiếp cận với mô hình quản lý sản xuât suất tinh gọn và việc thực hiện tốt những công cụ cải tiến ở công ty này đã hình thành văn hóa cải tiến không ngừng giúp doanh nghiệp thích ứng được với hoàn cảnh bất lợi.
Giai đoạn 2021-2030, Chương trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa hướng tới nhiều mục tiêu mới. Cụ thể, tốc độ tăng năng suất lao động bình quân hàng năm của toàn ngành công nghiệp phấn đấu đạt mức 7,5%, trong đó tốc độ tăng năng suất của các ngành công nghiệp ưu tiên cao hơn 12%...
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành Kế hoạch về việc triển khai Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2025 và định hướng đến năm 2030.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành Kế hoạch về việc triển khai Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2025 và định hướng đến năm 2030.
Trong 11 tháng đầu năm 2020, các phòng quản lý xuất nhập khẩu trong cả nước đã cấp gần 930.000 C/O ưu đãi.
Thời gian qua, tem truy xuất nguồn gốc hàng hóa chưa được đơn vị có chức năng chuẩn hóa về nội dung và hình thức, dẫn tới mỗi đơn vị cung cấp giải pháp truy xuất làm mỗi kiểu, thông tin truy xuất chưa đầy đủ, gây hoài nghi cho người tiêu dùng về hiệu quả của các hệ thống truy xuất nguồn gốc trên thị trường.
Để hoạt động trao đổi thương mại hai chiều Việt Nam – EU hiệu quả hơn, việc tối ưu hóa chất lượng, hình thức thực hiện các dịch vụ logistics phục vụ hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam – EU trong điều kiện kinh tế mới dưới tác động của dịch Covid-19 và tiến tới hậu Covid-19 là một trong những giải pháp cấp thiết.
Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 37/2020/TT-BCT thay thế Thông tư số 44/2012/TT-BCT ngày 28/12/2012 của Bộ Công Thương quy định danh mục hàng hóa nguy hiểm phải đóng gói trong quá trình vận chuyển và vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa.
Các thương nhân mua bán hàng hóa qua biên giới trong khối ASEAN có thể tận dụng Hệ thống quản lý quá cảnh hải quan trực tuyến mới – Hệ thống Quá cảnh Hải quan ASEAN (ACTS), để đẩy nhanh thương mại hàng hóa bằng đường bộ trong ASEAN.
Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa được xem là yếu tố sống còn quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp (DN). Việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, các công cụ cải tiến năng suất, hệ thống quản lý chất lượng... là giải pháp quan trọng để DN nâng cao năng suất, chất lượng.
Thời gian qua, dịch vụ logistics Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ, với khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển hiện nay rất lớn. Theo đó, việc cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ là chìa khóa giúp ngành logistics Việt Nam phát triển bền vững.
Kết quả triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp"
Bộ tiêu chuẩn ISO 3834 được xây dựng nhằm để kiểm soát chất lượng và phòng ngừa sai hỏng, giúp các doanh nghiệp cơ khí kiểm soát tốt và nâng cao chất lượng sản phẩm của chính doanh nghiệp mình.