Thứ sáu, 17/01/2025 | 20:59
Tại “Why Việt Nam?”, các nhà quản lý TT&TT cho biết Việt Nam đặt ra mục tiêu đến năm 2025 nền kinh tế số đóng góp 20% GDP cùng với vị trí của Chính phủ điện tử trong nhóm 70 nước dẫn đầu.
Tối 21/10, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Quỹ hỗ trợ Sáng tạo Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Lễ trao Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam (VIFOETC) và Giải thưởng WIPO 2019.
ESCO - một mô hình kinh doanh đã và đang nổi lên trên thế giới như một công cụ quan trọng mở khóa đầu tư cho vấn đề sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm, hướng tới đạt mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững...
Tăng trưởng bao trùm là một khái niệm đa chiều, nhấn mạnh việc đảm bảo những lợi ích hay cơ hội kinh tế tạo ra từ quá trình tăng trưởng được chia sẻ một cách bình đẳng cho tất cả các thành viên trong xã hội. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu, rộng, đặc biệt cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã đem lại nhiều cơ hội phát triển.
"Lợi thế thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn mới qua góc nhìn về chiến lược quốc gia số, thị trường số và doanh nghiệp công nghệ số" là chủ đề của phiên tọa đàm trực tuyến "Why Vietnam - Tại sao Việt Nam" trong khuôn khổ sự kiện Hội nghị - Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World) 2020 diễn ra chiều ngày 21/10, với sự tham gia của đại diện cơ quan quản lý, các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Với hơn 3.000 km bờ biển và tiềm năng điện gió lớn ở Đông Nam Á, Việt Nam được coi là thị trường triển vọng cho điện gió ngoài khơi. Những nghiên cứu sơ bộ đã chỉ ra rằng, tiềm năng điện gió ngoài khơi của Việt Nam có thể đạt mức 160 GW.
Ngày 21/10/2020, tại Hà Nội, Liên hiệp Các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) đã phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Ðoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức tổng kết và trao Giải thưởng Sáng tạo KH&CN Việt Nam, Giải thưởng WIPO năm 2019.
KỲ 1: VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO TRONG NỀN KINH TẾ
Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu như vậy tại lễ ký kết thỏa thuận hợp tác nghiên cứu phát triển hệ thống trạm gốc di động 5G gNodeB giữa Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (thuộc tập đoàn Viettel) và Công ty Cổ phần Nghiên cứu và Sản xuất VinSmart (thuộc tập đoàn Vingroup), chiều 20/10, tại trụ sở Bộ TT&TT.
Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đang chứng kiến những bước phát triển tích cực, thực chất trên tất cả các lĩnh vực.
Tối ưu hóa khả năng của từng doanh nghiệp, hình thành hệ sinh thái, phát triển liên kết ngành và chuỗi cung ứng nhằm hoàn thiện và cho ra đời các sản phẩm cơ khí “Made by Việt Nam” đã và đang mang lại những thành quả đầu tiên. Đây là khẳng định của bà Lê Thị Hồng Loan - Phó Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Cơ khí - Điện TP. Hồ Chí Minh – trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương.
Các nhà khoa học ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu và phát triển thành công một mẫu cánh tay máy 6 bậc tự do có tên là SM6 định hướng ứng dụng trong sản xuất công nghiệp và nhiều lĩnh vực khác.
Giờ đây, tại chính sân nhà, hàng Việt sẽ phải cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm của các nước EU. Đây vừa là thách thức vừa là cơ hội để hàng Việt nâng cao chất lượng, nâng cao tiêu chuẩn và tự làm mới mình.
Ngày 18/10/2020 tại Hà Nội, Hội Truyền thông số Việt Nam đã tổ chức Lễ trao giải thưởng “Chuyển đổi số Việt Nam – Vietnam Digital Awards 2020”. Có tổng cộng 9 cơ quan, đơn vị thuộc Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam (EVN) vinh dự được vinh danh Doanh nghiệp chuyển đổi số xuất sắc.
Dự án xây dựng và áp dụng thí điểm mô hình nâng cao năng suất chất lượng tổng thể năm 2019-2020 (Dự án Mô hình năng suất tổng thể) do Bộ Công Thương hỗ trợ được triển khai cho 4 ngành công nghiệp đang đi vào giai đoạn nước rút. Dù chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhưng các doanh nghiệp tham gia Dự án đều đã tích cực áp dụng các giải pháp để đạt được các kết quả nhất định.
Việc Trungnam Group khánh thành Trạm biến áp 500kV và đường dây 220/500kV kết hợp Nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Nam 450 MW được xem là dấu mốc lịch sử ngành năng lượng Việt Nam, khi doanh nghiệp tư nhân tham gia đầu tư hạ tầng truyền tải năng lượng và nhận được sự đồng thuận đa phương từ Trung ương đến các cấp chính quyền.
Đại học RMIT và Tập đoàn Siemens vừa công bố thành lập Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Công nghiệp số, trong đó phòng thí nghiệm số hóa chuyên sâu tại cơ sở Nam Sài Gòn của RMIT hoạt động như một chi nhánh của trung tâm toàn cầu.
Đại học RMIT và Tập đoàn Siemens vừa công bố thành lập Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Công nghiệp số, trong đó phòng thí nghiệm số hóa chuyên sâu tại cơ sở Nam Sài Gòn của RMIT hoạt động như một chi nhánh của trung tâm toàn cầu.
Đây là nội dung trọng tâm tại Hội nghị và Triển lãm Thế giới số trực tuyến (ITU Digital World 2020), sẽ được khai mạc vào ngày 20/10 tại Hà Nội với sự tham gia của các quốc gia trên thế giới.
Cần có giải pháp cải tiến và nâng cao trình độ khoa học-công nghệ của hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) nói chung, cũng như tăng cường hài hoà TCVN với các tiêu chuẩn quốc tế (TCQT), tiêu chuẩn khu vực (TCKV)...