Thứ sáu, 27/12/2024 | 09:51
Việt Nam đang đứng trước ngã rẽ quan trọng khi tốc độ tăng trưởng GDP đã dần chững lại trong bối cảnh tài nguyên bắt đầu cạn kiệt. Và điều này, đòi hỏi phải đổi mới sáng tạo trong nước nhằm tăng trưởng kinh tế. Đứng trước yêu cầu này, bài viết phân tích các nội dung sau: Những hạn chế trong đổi mới sáng tạo tại doanh nghiệp; và những giải pháp khắc phục.
“Thực hiện các đột phá chiến lược, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến và tận dụng hiệu quả thành tựu khoa học công nghệ; hình thành trung tâm đổi mới sáng tạo để thu hút nhân tài ở khắp nơi trên thế giới,…”
Nghị định 13/2019/NĐ-CP về doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN) được Chính phủ ban hành ngày 1/2/2019, có hiệu lực thi hành từ ngày 20/3/2019. Theo đó, hàng loạt chính sách tạo thuận lợi và ưu đãi mới dành cho doanh nghiệp KH&CN sẽ được thực hiện: ưu đãi thuế, ưu đãi tín dụng, hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, thương mại hóa kết quả KH&CN, hỗ trợ đổi mới công nghệ...
Để đáp ứng kịp thời sự hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới và những thay đổi của cơ chế thị trường; các doanh nghiệp của Hà Nội cần phải nhạy bén trong việc ứng dụng khoa học công nghệ như một yêu cầu sống còn.
Kết quả khảo sát tại TP.HCM cho thấy, những doanh nghiệp có áp dụng hệ thống quản lý năng suất chất lượng đạt doanh số gấp 3-7 lần so với doanh nghiệp không áp dụng.
UBND thành phố Đà Nẵng vừa có tờ trình Thường trực HĐND thành phố về việc lập hồ sơ xây dựng nghị quyết về khen thưởng trong hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN). Theo đó, Quy chế khen thưởng trong hoạt động KH&CN thành phố Đà Nẵng được ban hành tại Quyết định số 34/2015/QĐ-UBND ngày 9-11-2015 cần được điều chỉnh cho phù hợp.
Được sự hỗ trợ từ Chương trình nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020, đã có nhiều mô hình doanh nghiệp đã thành công trong nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhờ được hướng dẫn áp dụng các công cụ cải tiến năng suất và hệ thống quản lý chất lượng.
Nhiều khảo sát gần đây của các DN hàng đầu thế giới đã chỉ ra rằng yếu tố công nghệ chiếm vị trí hàng đầu trong việc quyết định thành công của DN.
Hiện nay, nhu cầu nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của doanh nghiệp trong nước đang gia tăng.
Phát triển khoa học - công nghệ (KHCN) được coi là một trong những yếu tố quan trọng để doanh nghiệp (DN) phát triển và nâng cao năng suất. Mặc dù nhiều chính sách hỗ trợ phát triển KHCN của Chính phủ ban hành đã có hiệu lực nhưng ghi nhận cho thấy việc triển khai còn nhiều vướng mắc, trong đó có vấn đề về vốn, thuế, chuyển giao công nghệ (CGCN)…
Cải tiến hiện trường sản xuất ngày càng được chú trọng khi hoạt động sản xuất của doanh nghiệp ngày càng phát triển.
Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2019 mở thêm một hạng mục giải thưởng mới với mong muốn đồng hành và hỗ trợ cộng đồng startup công nghệ Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam sẽ được tổ chức vào ngày 9-5 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội) với chủ đề “Khát vọng, tầm nhìn và định hướng phát triển vì một Việt Nam hùng cường”
Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam sẽ được Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức vào ngày 9/5 tại Hà Nội.
Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định 13/2019/NĐ-CP thay cho Nghị định 80/2007/NĐ-CP về doanh nghiệp (DN) khoa học và công nghệ (KHCN). Nghị định 13/2019/NĐ-CP giúp DN có nhiều thuận lợi hơn để đầu tư nghiên cứu công nghệ, đồng thời tạo điều kiện cho hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (KNĐMST).
Ngày 12/4/2019, tại San Fransico, Ban Kinh tế trung ương, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tổ chức “Tọa đàm đối thoại với các doanh nghiệp công nghệ của Hoa Kỳ”.
Xây dựng chương trình, giáo trình và tổ chức đào tạo Hệ thống quản lý kinh doanh liên tục (ISO 22301) là nhiệm vụ ưu tiên nhằm đào tạo chuyên gia nguồn trong việc triển khai ứng dụng tại doanh nghiệp.
Báo điện tử Chính phủ đã có cuộc trao đổi với ông Trần Việt Hoà, Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ (Bộ Công Thương) về những vấn đề DN đang kêu “khó” khi thực hiện những quy định trong Thông tư 21/2017/TT-BCT
Saigon Tex & Saigon Farbic 2019 được kỳ vọng là cơ hội tốt để các doanh nghiệp tích lũy cho mình “bộ công cụ cạnh tranh” mới.
Nhiều mô hình thí điểm áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất tiên tiến, hiện đại đã được tư vấn xây dựng, áp dụng.